- Mặt cắt ngang giữa tàu : mặt phẳng thẳng đứng, vuơng gĩc với mặt phẳng dọc giữa tàu, đi qua điểm giữa chiều dài thiết kế, chia tàu thành phần mũi và đuơ
MƠ HÌNH 3D TÀU DU LỊCH
1.5. KÍCH THƢỚC HÌNH HỌC TÀU THỦY
Đặc điểm hình học là những đại lƣợng đặc trƣng về mặt kích thƣớc và hình dáng hình học thân tàu, đƣợc xác định đầu tiên trong quá trình thiết kế tàu, là cơ sở để xây dựng bản vẽ đƣờng hình lý thuyết và ảnh hƣởng đến các tính năng của tàu nên việc xác định chính xác chúng sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng.
Các đặc điểm hình học thƣờng đƣợc chia thành ba nhĩm đại lƣợng chính nhƣ sau.
1.5.1.Các kích thƣớc chính
Các kích thƣớc chính gồm các đại lƣợng mơ tả kích thƣớc hình học của tàu nhƣ chiều dài, chiều rộng, chiều cao và mớn nƣớc
1.Chiều dài tàu L (Length) :
(a) Chiều dài lớn nhất Lmax (Loa : Length over all) : khoảng cách tính từ mút mũi đến mút đuơi
(b) Chiều dài hai trụ Ltrụ (Lpp : Length between perpendicular) : khoảng cách giữa trụ mũi và trụ lái, với trụ mũi là trụ đi qua giao điểm của đƣờng nƣớc thiết kế (ĐNTK) với mép ngồi sống mũi và trụ đuơi là trụ bánh lái.
(c) Chiều dài thiết kế Ltk (Lwl : Waterplane length) : khoảng cách giữa giao điểm của đƣờng nƣớc thiết kế với mép ngồi sống mũi và sống đuơi, đo theo chiều dài tàu.
Lmax Ltk Lpp
Trụ mũi Trụ lái
Hình 1.4 : Cách xác định chiều dài tàu
2.Chiều rộng tàu B (Breadth) :
(a) Chiều rộng lớn nhất Bmax (Boa : Breadth over all) : khoảng cách giữa hai mạn tàu, đo ở nơi lớn nhất
Lmax Lpp
Ltk
Hình 1.5 : Cách xác định các đặc điểm hình học của tàu
(b) Chiều rộng thiết kế Btk : khoảng cách giữa hai mạn, đo theo đƣờng nƣớc thiết kế tại vị trí MCNGT.
Btk Bmax
ĐNTK T T
H
3.Chiều chìm hay mớn nƣớc tàu T (d : draft) : khoảng cách thẳng đứng, tính từ đƣờng cơ bản của tàu
(đƣờng thẳng qua đáy tàu) đến đƣờng nƣớc thiết kế, đo tại vị trí mặt cắt ngang giữa tàu.
4.Chiều cao tàu H (depth moulded) : khoảng cách thẳng đứng tính từ đƣờng cơ bản đến mép boong tàu.
5.Chiều cao mạn khơ F (Freeboard) : khoảng cách thẳng đứng tính từ ĐNTK đến mép boong tàu.
F = H - T
Hình 1.5 : Cách xác định các hệ số hình dáng
1.5.2.Tỷ số các kích thƣớc chính
Tỷ số giữa các kích thƣớc chính L/B, B/H, H/T là nhĩm các đại lƣợng đặc trƣng cho tính năng tàu, do đĩ việc lựa chọn chính xác các tỷ số kích thƣớc sẽ đảm bảo đƣợc tính năng tàu là hợp lý nhất.
1.5.3.Các hệ số hình dáng
Các hệ số hình dáng là nhĩm các đại lƣợng đặc trƣng cho hình dáng hình học của thân tàu
1.Hệ số diện tích mặt đƣờng nƣớc (Cw : Waterplane Coefficient) : tỷ số giữa diện tích MĐN đang xét S và diện tích hình chữ nhật ngoại tiếp mặt đƣờng nƣớc đĩ
2.Hệ số diện tích mặt cắt ngang (CM : Midship Coefficient) : tỷ số giữa giá trị diện tích MCNGT và giá trị diện tích của hình chữ nhật ngoại tiếp mặt cắt ngang đĩ
B B T B S L
3.Hệ số đầy thể tích (Cb : Block Coefficient) : tỷ số giữa thể tích chiếm nƣớc V (thể tích phần chìm dƣới nƣớc của tàu) và thể tích hình hộp chữ nhật ngoại tiếp thể tích V
4.Hệ số đầy lăng trụ dọc (Cp : Longitudinal prismatic Coefficient) : tỷ số giữa thể tích chiếm nƣớc V và thể tích hình hộp lăng trụ dọc ngoại tiếp thể tích này
5.Hệ số đầy lăng trụ đứng (Cv : Vertical prismatic Coefficient) : tỷ số giữa thể tích chiếm nƣớc V và thể tích hình hộp lăng trụ đứng ngoại tiếp thể tích này
T L L
T
L
1.5.4.Một số khái niệm cơ bản
1.Thể tích chiếm nƣớc V ( ) : thể tích phần thân tàu chìm dƣới nƣớc, tính bằng m3 (hệ mét) hoặc bằng cu.ft (hệ Anh - Mỹ) (1 cu.ft = 0,0283 m3)
2.Lƣợng chiếm nƣớc D ( ) = V : trọng lƣợng tàu ở trạng thái đang xét, bằng tấntrọng lƣợng (t, tm)
hoặc bằng long ton (hệ Anh - Mỹ) (1 long ton = 1,01605 tm)
3.Sức chở (deadweight : dwt) : trọng lƣợng hàng trên tàu (trọng tải) cùng hành khách và các dự trữ, lƣơng thực, nhiên liệu, nƣớc ngọt v..v...