Khác nhau Nội dung

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh chống đế quốc mĩ xâm lược của nhân dân miền nam (1954 1973) (Trang 25)

Nội dung so sánh

Chiến tranh đặc biệt

Chiến tranh cục bộ Việt Nam hóa chiến tranh

Thời gian 1961 - 1965 1965 - 1968 1969 – 1973 (năm 1973 bị phá sản về cơ bản) Lực lượng

tham chiến

Quân đội Sài Gòn là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa và vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

Lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, trong đó quân Mĩ có vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng, trang bị.

Quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực, không quân, hậu cần của Mĩ…

Vai trò của quân Mĩ

Cố vấn, chỉ huy Trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy.

Cố vấn chỉ huy, vừa phối hợp chiến đấu.

Âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”; cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, phân tán và suy yếu dần.

Tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Thủ đoạn - Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội

Thực hiện những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Vạn Tường và mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô

- Sử dụng qân Sài Gòn như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến

- Trang bị các phương tiện chiến tranh hiện đại, sử dụng các chiến thuật mới “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”. - Tiến hành dồn dân, lập “Ấp chiến lược”. - Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét ... 1967 bằng chiến lược 2 gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”vào vùng đất do cách mạng kiểm soát. (1971)... - Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao như lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Quy mô, phạm vi chiến trường Tiến hành ở miền Nam. Tiến hành ở miền Nam đồng mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.

Cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam, cùng với Lào, Campuchia với chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Kết quả Mĩ thất bại, phải thay thế chiến lược chiến tranh mới.

Mĩ thất bại, phải đến bàn đàm phán ở Pari

Mĩ thất bại, phải kí Hiệp định Pari, rút quân về nước.

( Dạng câu hỏi so sánh cặp đôi:

- So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

- So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam).

Một phần của tài liệu Cuộc đấu tranh chống đế quốc mĩ xâm lược của nhân dân miền nam (1954 1973) (Trang 25)