Kết luận chung.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ seraphin tại nhà máy xử lớ rác đụng vinh – TP vinh – nghệ an (Trang 55)

 Nhà máy được xây dựng có vị trớ khỏ thuận lợi.

 Cách xa khu vực đông dân cư, gần vùng nguyên liệu.

 Diện tích rộng, có mặt bằng phẳng và có khả năng mở rộng khi nhà máy nâng công suất.

 Từ khi nhà máy rỏc Đụng Vinh đi vào hoạt động đến nay đã giải quyết được số lượng lớn rác thải cũ của toàn thành phố Vinh, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Ngoài việc xử lớ rỏc cũn tạo ra các sản phẩm cung cấp cho thị trường, tạo công ăn, việc làm và tăng thu nhập cho 120 công nhân lao động – đó là vấn đề hết sức quan trọng.  Qua nghiên cứu cho thấy, hoạt động của nhà máy rác Đông Vinh đã mang lại hiệu quả về

mặt môi trường – xã hội mặc dù chưa mang lại hiệu quả kinh tế cho chớnh nhà máy. Nhưng trong những năm tới nhà máy sẽ có giải pháp để cải thiện tình hình kinh tế của mình và mang lại nhiều hơn nữa lợi ích cho cộng đồng.

 Nhưng hiện nay nhà máy đang cũn gặp nhiều khó khăn và áp lực từ phớa cộng đồng và chớnh quyền tỉnh.

2. Kiến nghị và giải pháp.

2.1 Về phía cơ quan quản lí.

 Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục các quy định của Luật bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường. Khuyến khích, động viên mọi người, mọi doanh nghiệp tích cực và chủ động tham gia vào việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm và khắc phục suy thoái môi trường.

 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ tỉnh đến cơ sở. Làm tốt công tác quy hoạch địa điểm các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp... nhất là các cơ sở sản xuất gây ảnh hưởng môi trường như: xi măng, bột giấy, bia, chế biến khoáng sản... ; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiờm cỏc cơ sở gây ô nhiễm; kịp thời thông báo nhắc nhở, quy định rõ thời gian khắc phục đối với các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường; nghiên cứu xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách phù hợp các quy định của pháp luật để thực hiện công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả; xây dựng và ban hành quy định về trách nhiệm đối với các cấp, các ngành và các cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp hoặc liên quan đến chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo vệ môi trường; Đưa nội dung môi trường gắn kết với các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và mỗi địa phương nói riêng.

2.2 Về phía nhà máy:

 Khống chế ô nhiễm bụi giao thông bằng cách:  Tưới ẩm bằng xe phun nước.

 Sử dụng phương tiện vận tải còn mới.  Đối với quá trình lấy rác từ bãi rác Đông Vinh.

Để hạn chế ô nhiễm không khí và phát tán mùi hôi thối đến khu vực dân cư và môi trường xung quanh sinh ra trong quá trình lấy rác làm nguyên liệu đầu vào cho nhà máy, cần:

 Lấy cuối hướng gió và phải có hang rào bằng bạt che chắn nhằm giảm khí thải mùi hôi thoát ra MT xung quanh.

 Chỉ lấy rác vào giờ hành chính, không làm việc vào buổi tối,

 Sau ca làm việc cuối ngày phải dung các phế phẩm sinh học và hoá chất để giảm mùi hôi thối.

 Trồng cây xanh.

Để giảm thiểu lượng bụi, tiếng ồn do hoạt động của nhà máy gây ra cũng như cải thiện vi khí hậu tăng thêm phần mỹ quan của nhà máy, nhà máy cần phải tổ chức trồng thờm cỏc loại cây xanh, cây cảnh ở hành lang, sân, đường nội bộ của nhà máy. Cụ thể, trồng cỏc cõy lớn có tán lá che phủ lớn, xen kẽ là các loại cây trung bình được trồng cách nhau hợp lí để tạo ra cảnh quan khuôn viên xanh, sạch, đẹp giúp người lao động có 1 môi trường làm việc trong lành thoải mái, nhất là trong những ngày nóng bức, góp phần tăng năng suất lao động.

 Tăng cường chất lượng phòng chống và giảm thiểu tiếng ồn tại nhà máy.

 Trang bị đầy đử trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, vì hiện nay công nhân chưa được trang bị mũ chống ồn; khẩu trang, găng tay do công nhân tự túc).

 Khám định kì sức khoẻ cho công nhân và có giải pháp kịp thời.  Tiêu chuẩn và điều kiện sản xuất.

 Nhà máy cần chú trọng đến khâu vệ sinh công nghiệp, xử lí triệt để môi trường độc hại. Bố trí khu vệ sinh, phòng thay quần áo riêng cho công nhân.

 Cải thiện và tu sửa, xây dựng thêm cơ sở hạ tầng như: nhà xưởng, văn phũng,…  Về công nghệ: Nhà máy cần lắp đặt các hệ thống quạt thong gió tại các công đoạn có

khả năng gây nhiệt, khí thải ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động.  Về tổ chức quản lí.

 Cần phải không ngừng nâng cao huấn luyện tay nghề cho công nhân vận hành các thiết bị thành thạo, chấp hành tốt các nội quy vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát môi trường.

 Tăng cường kiểm tra các thiết bị khi sản xuất, khắc phục kịp thời hiện tượng rò rỉ.  Về mặt xã hội.

 Quan hệ tốt với cộng đồng dân cư xung quanh.

 Cần phối hợp tốt hơn nữa với các cơ quan chức năng, kiểm tra nguồn nước cấp đã xử lí trước khi dung cho sản xuất.

 Yêu cầu cơ quan quản lí nhà nước và môi trường của tỉnh tăng cường công tác điều tra, kiểm soát, giám sát quá trình vận hành, bảo vệ môi trường của nhà máy, nhất là chế độ quan trắc và giám sát môi trường. Đồng thời, yêu cầu chính quyền Tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ về mặt tài chính cho nhà máy có thể hoạt động hết công suất thiết kế nhằm xử lí triệt để lượng rác thải cho toàn Tỉnh.

2.3 Về phía cộng đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tạo điều kiện tốt nhất cho nhà máy hoạt động hiệu quả.  Không ngăn cản việc vận chuyển rác tới nhà máy.

 Tích cực tham gia vào các hoạt động quảng bá sản phẩm của nhà máy.

 Tham gia hoạt động 3R phõn loại rác tại nguồn của chớnh quyền địa phương nhằm giúp nhà máy có thể giảm chi phí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xõy dựng nhà máy chế biến rác Đông Vinh bằng công nghệ SERAPHIN – công suất 200 tấn/ngày (tháng 5 năm 2004)

2. Báo cáo doanh thu hàng năm của nhà máy (tháng 12 năm 2007)

4. Giáo trình “kinh tế môi trường” – G.S, T.S Đặng Như Toàn, khoa Kinh tế và quản lí Môi trường - Trường ĐHKTQD.

5. Giáo trình “Kinh tế chất thải” của GS.TS Trần Đình Hương – NXB Giáo dục.

6. Giáo trình “nhập môn phõn tích lợi ích – chi phí” của nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM – 2003.

MỤC LỤC

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG NGHỆ XỬ LÍ RÁC SERAPHIN TẠI NHÀ MÁY ĐễNG VINH...37 NGHỆ XỬ LÍ RÁC SERAPHIN TẠI NHÀ MÁY ĐễNG VINH...37

3.3 Tổng hợp, phõn tích và đánh giá hiệu quả...51 3.3.1 Tổng hợp và đánh giá chi phí, lợi ích của nhà máy...51

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình xử lí chất thải rắn bằng công nghệ seraphin tại nhà máy xử lớ rác đụng vinh – TP vinh – nghệ an (Trang 55)