Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Một phần của tài liệu skkn đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương phương trình bậc nhất đại số lớp 8 (Trang 25)

- Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

2.5.4. Bước 4. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo ma trận.

Khi biên soạn câu hỏi, bài tập theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định. câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định.

Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt cần biên soạn câu hỏi thỏa mãn các yêu cầu của từng loại câu hỏi. các yêu cầu của từng loại câu hỏi.

Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức của kiến thức, kĩ năng và định hướng hình thành năng lực. Cần biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức và định hướng hình thành năng lực. Cần biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo ma trận (câu hỏi bài tập nhận biết, câu hỏi bài tập thông hiểu, câu hỏi bài tập vận dụng thấp, câu hỏi bài tập vận dụng cao). Các câu hỏi phải tường minh rõ ràng, đúng quy cách (theo công văn số 8773 của Bộ GD&ĐT).

2.5.5. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm:

Xây dựng hướng dẫn chấm tương ứng với phần câu hỏi vừa biên soạn.

Cần đảm bảo những yêu cầu: về nội dung (khoa học, chính xác), về cách trình bày (cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu), phù hợp ma trận đề kiểm tra. trình bày (cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu), phù hợp ma trận đề kiểm tra.

Xây dựng bản mô tả mức độ đạt được để HS có thể tự đánh giá.

Ví dụ 1: Đề kiểm tra 15 phút sau chủ đề 1 “Mở đầu về phương trình”.

Mục tiêu: Kiểm tra nội dung bài “Mở đầu về phương trình”, kiểm tra năng lực của HS trong việc vận dụng kiến thức vào làm các bài tập. lực của HS trong việc vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.Đề kiểm tra; Hướng dẫn chấm. (Phụ lục III, Đề 2, trang 56). Đề kiểm tra; Hướng dẫn chấm. (Phụ lục III, Đề 2, trang 56).

Ví dụ 2: Đề kiểm tra chương III “Phương trình bậc nhất 1 ẩn”.

+ Mục tiêu:

Kiến thức: Kiểm tra về mức độ tiếp thu các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình tích và pt chứa ẩn ở mẫu; Giải bài toán bằng cách lập nhất một ẩn. phương trình tích và pt chứa ẩn ở mẫu; Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng nhận biết phương trình tương đương, phương trình một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn; Kiểm tra kỹ năng thông hiểu giải trình một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn; Kiểm tra kỹ năng thông hiểu giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu; Kiểm tra kỹ năng vận dụng giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Qua kiểm tra GV thấy được những sai sót mà HS thường gặp để kịp thời sửa sai cho HS, nắm được mặt còn yếu kém của HS trong nhận thức và kỹ năng để điều cho HS, nắm được mặt còn yếu kém của HS trong nhận thức và kỹ năng để điều chỉnh việc dạy và học cho phù hợp.

Thái độ: HS tích cực, chủ động, cẩn thận và chính xác khi làm bài kiểm tra .+ Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. + Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.

+ Ma trận đề kiểm tra; Đề kiểm tra; Hướng dẫn chấm. (Phụ lục III, đề 3, trang 55). trang 55).

KẾT THÚC VẤN ĐỀI. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được: I. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được: 1. Hiệu quả kinh tế:

tính cụ thể hiệu quả kinh tế làm lợi bao nhiêu tiền chưa thể tính ngay được, nhưng qua thực tế tác giả có thể đưa ra những lợi ích như sau: qua thực tế tác giả có thể đưa ra những lợi ích như sau:

Việc áp dụng các biện pháp trong sáng kiến này giúp tăng cường đổi mới PPDH, đáp ứng được yêu cầu đổi mới mang tính chất thời sự của sự nghiệp giáo PPDH, đáp ứng được yêu cầu đổi mới mang tính chất thời sự của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Sau một thời gian nghiên cứu hệ thống lý luận đã nêu trong sáng kiến, đưa ra trình bày và thảo luận ở tổ, nhóm chuyên môn của trường cho thấy có thể đem lại hiệu quả kinh tế mang tính bền vững lâu dài vì tất cả các đồng chí GV trong nhà trường đã hiểu, đã nắm vững cách làm và biết cách áp dụng thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả.

Để làm công tác khảo sát và điều tra thực tế, hệ thống hoá tìm ra các cách nêu trên, tác giả đã dành nhiều công sức, thời gian nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm nêu trên, tác giả đã dành nhiều công sức, thời gian nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thực tế, tổng kết toàn bộ lý luận và thực tiễn vấn đề tìm ra hướng áp dụng vào giảng dạy chương III, từ đó có cơ sở nghiên cứu và áp dụng cho toàn bộ chương trình môn toán trong trường THCS. Với hệ thống lý luận này sáng kiến sẽ giúp cán bộ quản lý và GV tiết kiệm được thời gian tìm hiểu và tổng kết hệ thống lý luận cho bản thân, tiết kiệm thời gian soạn giáo án trong quá trình giảng dạy do vậy tăng hiệu quả kinh tế cho xã hội.

Đồng thời, sáng kiến áp dụng trong thực tiễn sẽ giúp HS phát triển năng lực tự làm việc tức là năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm kiến thức trên tự làm việc tức là năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm kiến thức trên các nguồn tài liệu khác nhau nên có thể chủ động tự học mọi lúc mọi nơi, không phụ thuộc vào GV, tiết kiệm thời gian học trên lớp mà kiến thức thu được nhiều hơn, hiệu quả hơn. Mặt khác giúp HS phát triển năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao lưu, năng lực diễn đạt ngôn ngữ …trong quá trình học tập.

2. Hiệu quả xã hội:

Nội dung sáng kiến đã giúp làm sáng tỏ các vấn đề: hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc đổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG trong bộ luận và thực tiễn về việc đổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG trong bộ môn toán cấp THCS theo hướng đổi mới hiện nay và áp dụng vào giảng dạy trong thực tế. Sáng kiến giúp chia sẻ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho cán bộ quản lý, GV và HS, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tế cao, việc đưa vào giảng dạy phù hợp điều kiện thực tế hiện nay nên dễ dàng thực hiện, có tính hợp lý (bảng 2,

phụ lục IV, trang 63) và tính khả thi (bảng 2, phụ lục IV, trang 63), đem lại hiệu quả

cao. HS hứng thú học tập hơn, ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn, kết quả học tập cao (bảng 3, phụ lục IV, trang 64). cao (bảng 3, phụ lục IV, trang 64).

Sau khi được nghiên cứu, tất cả các đồng chí GV trong nhóm chuyên môn toán của trường THCS Đinh Tiên Hoàng đã nắm chắc hệ thống lý luận, bước đầu toán của trường THCS Đinh Tiên Hoàng đã nắm chắc hệ thống lý luận, bước đầu biết cách lựa chọn chủ đề, lập bảng mô tả cho từng chủ đề, soạn giáo án, thực hiện giáo án trên lớp, cách KTĐG trong khi thực hiện giáo án trên lớp, ra đề kiểm tra cuối chủ đề, cuối chương. Đây là cơ sở thuận lợi cho việc nhóm chuyên môn toán tiếp tục thực hiện trong thời gian tiếp theo đối với chương trình bộ môn toán theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT.

Đặc biệt, trong chủ đề minh họa (Chủ đề 1: Mở đầu về phương trình) đã tính toán kỹ việc sử dụng phối hợp hài hòa, linh hoạt các PPDH để phát huy tối đa hiệu toán kỹ việc sử dụng phối hợp hài hòa, linh hoạt các PPDH để phát huy tối đa hiệu

quả của nó; biết khai thác triệt để hiệu quả của ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học hiện đại; biết cách thiết kế việc tổ chức các hoạt động cho HS trong tiết dạy học hiện đại; biết cách thiết kế việc tổ chức các hoạt động cho HS trong tiết học một cách liên tiếp, linh hoạt, phong phú, đổi mới, hợp lý và thực sự đem lại hiệu quả; quan tâm đến việc đổi mới KTĐG trong toàn bộ quá trình dạy - học (KTĐG kết quả học bài cũ, KTĐG trong khi học từng phần kiến thức, KTĐG trong phần củng cố, KTĐG cuối chủ đề qua một bài KT 15’). HS thực sự được làm việc, tự mình tìm ra kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có dưới sự tổ chức của GV. Trên cơ sở đó, GV có thể thực hiện với các chủ đề còn lại trong chương một cách dễ dàng.

Một phần của tài liệu skkn đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương phương trình bậc nhất đại số lớp 8 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w