Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án - phần điện học doc (Trang 25)

II. PHÂN Tích Nội DUNG Kiến Thức

2.4. Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần

2.4. Nội dung kiến thức

Hiện t−ợng khúc xạ ánh sáng ch−a đ−ợc khảo sát đầy đủ ở cấp hai nên ở đây cần đ−ợc khảo sát kỹ l−ỡng.

Chúng ta chỉ nghiên cứu hiện t−ợng khúc xạ ở mặt phân cách là phẳng và cũng cần l−u ý rằng bên cạnh hiện t−ợng khúc xạ vẫn có hiện t−ợng

phản xạ nếu mặt phân cách là phẵng. Hai hiện tuợng này th−ờng xảy ra đồng thời khi một tia sáng đập vào mặt phân cách của hai môi tr−ờng. C−ờng độ sáng của hai tia này là khác nhau và thay đổi theo góc tới, nh−ng sự phân chia năng l−ợng của tia phản xạ và tia khúc xạ vẫn tuân theo định luật bảo toàn năng l−ợng. Hiện t−ợng khúc xạ ánh sáng gây ra do vận tốc truyền sóng của ánh sáng khác nhau trong các môi tr−ờng khác nhau.

Bằng nguyên lý Huyghen ng−ời ta giải thích khi đập vào mặt phân cách vì vận tốc truyền khác nhau nên mặt đầu sóng đổi ph−ơng do đó ph−ơng truyền của tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách. Hiểu đ−ợc điều này thì học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn hiện t−ợng khúc xạ và bản

chất của khái niệm chiết suất.

Khi nghiên cứu hiện t−ợng phản xạ toàn phần ta cần nhấn mạnh cho học sinh một số điểm sau:

-Điều kiện để có hiện t−ợng phản xạ toàn phần là ánh sáng phải truyền từ môi tr−ờng chiết quang hơn sang môi tr−ờng chiết quang kém (n1 > n2) và góc tới phải lớn hơn góc tới giới hạn sin igh = n2/ n1.

- Y nghĩa chữ toàn phần: Khi nghiên c−ứ hiện t−ợng khúc xạ vẫn có sự phản xạ đi kèm: phản xạ một phần. Khi thỏa mãn điều kiện thích hợp, ánh sáng khúc xạ không còn nữa, toàn bộ ánh sáng sẽ phản xạ ở mặt phân cách: ta có hiện t−ợng phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án - phần điện học doc (Trang 25)