TẬP
3.1. Nội dung kiến thức
- Củng cố được lý thuyết về các thiết bị đầu cuối viễn thông. - Hiểu được nguyên tắc đấu nối, sử dụng các thiết bị đầu cuối.
- Nắm bắt được nguyên lý hoạt động củng như vận hành thiết bị, máy móc ứng dụng trong bưu điện.
3.2. Kỹ năng thực hành
- Làm quen với các loại máy đời mới phục vụ bảo dưỡng và tu sửa các thiết bị đầu cuối, đo đạc và kiểm định chất lượng sản phẩm cũng như tín hiệu thông tin.
- Sử dụng thành thạo máy Hàn Hồ Quang FSM-60S, máy đo tín hiệu đường truyền cáp quang.
- Nắm bắt các bước hàn nối sơi quang và thi công trên tuyến.
- Xử lý tình huống nhanh, thao tác sử dụng các thiết bị cần chính xác.
- Hiểu rõ được nguyên lý cấu tạo của máy điện thoại di động, máy điện thoại ấn phím…qua đó biết cách khắc phục một số sự cố thông thường.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng trong điên thoại di động củng như các phần mềm ứng dụng trong bưu điện.
- Học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp, ứng xử khi làm việc ở cơ quan.
- Nhận biết được khả năng, năng lực làm việc của bản thân.
- Tạo được vốn kiến thức nhất định để áp dụng cho công việc sau này.
3.4. Máy hàn hồ quang FSM-60S
Máy FSM-60S là loại máy chuyên dùng để hàn nối sợi quang đơn, sử dụng công nghệ đồng chỉnh lõi-lõi theo công nghệ PAS được sáng chế và phát triển bởi Fujikura Ltd.
Có nhiều chế độ tự động (tự động hiệu chỉnh hồ quang, tự động nhận dạng sợi, tự động hàn sau khi đóng nắp khối bảo vệ gió, tự động gia nhiệt sau khi đóng nắp sợi gia nhiệt...)
Được thiết kế để thi công trên tuyến với các đặc tính chống chịu môi trườn khắc nghiệt theo chuẩn quốc tế (Telcordia)
Thiết bị có thể kết nối Iternet qua máy vi tính để nâng cấp phần mềm miễn phí, có nhiều tùy chọn ngôn ngữ, và thuận tiện...
3.5. Khám phá những mã bí mật trên máy điên thoại NOKIA vàSAMSUNG SAMSUNG
Điên thoại Nokia và Samsung rất phổ biến với kiểu dáng đa dạng, phong phú tính năng va giá cả hợp lý. Dưới đây là những “ dãy số thần kỳ” giúp chúng ta khám phá trên hai loại điên thoại này.
Để biết được máy điên thoại của chúng ta có áp dụng được các tùy chỉnh này không, hãy nhập từng mã khóa phím.
Mã bí mật trên máy NOKIA
*3370# kích hoạt chế độ tối đa hóa tốc độ giải mã (EFR) , cho chất lượng âm thanh cuộc gọi cao nhất.
#3370# tắt chế độ EFR kích hoạt nếu thấy thời gian đàm thoại bị ngắt quãng lien tục.
*4720# kích hoạt 50% chế độ giải mã, cho chất lượng thoại trung bình nhưng hiên tương nghẽn cuộc gọi được cải thiên 30%.
#4720# ngừng chế độ giải mã ½ đưa máy điện thoại về trạng thái hoạt động bình thường.
*#0000# hiển thị phiên bản phần mềm của điên thoại. Dòng thứ nhất cho biết phiên bản, dòng thứ hai cung cấp ngày tháng phát hành và dòng thứ ba là chuẩn nén dữ liệu sử dụng cho máy.
*#9999# củng cho hiển thị thông số về phiên bản phần mềm nếu nhập mã trên mà không xác nhận lệnh.
*#06# kiêm tra số nhận dạng (IMEI). Mỗi điện thoại GSM chứa đụng các thông tin về thời gian sản xuất, địa điểm phát hành qua 15 chữ số. Khi đã có số, ta có thể
*#21# kiểm tra tất cả các số máy được chuyển hướng cuộc gọi tới số máy khác. *#2640# hiển thị mã số an toàn đang sử dụng.
*#30# cho ta xem số riêng.
*#43# kiểm tra toàn bộ trạng thái chờ cuộc gọi của điện thoại đang sử dụng.
*#61# kiêm tra các cuộc gọi đến không được trả lời nhưng đã tự động chuyển đến số máy khác bằng dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi.
*#62# kiểm tra các số máy bị nhỡ trong khi tắt máy hoặc mất song đã được chuyển hướng cuộc gọi.
*#67#kiểm tra các số máy đã được chuyển hướng cuộc gọi khi máy điện thoại đang bận.
*#67705646# xóa logo mạng trên các máy Nokia 3310 va 3330.
*#73# xác lập lại chế độ hẹn giờ va điêm số chơi game trên điện thoại.
*#746025625# hiển thị trạng thái đồng hồ SIM. Nêu điện thoại hỗ trợ tính năng sử dụng tiết kiệm điện “ SIM Clock Allowed – cho phép SIM hoạt độngkhi đồng hồ ngừng chạy” thì sẽ có chế độ chờ tốt nhất.
*#7760# kiểm tra mã số nhà sản xuất.
*#7780# khôi phục cài đặt gốc của nhà sản xuất.
*#8110# kiểm tra phiên bản phần mềm trên máy Nokia 8110.
*#92702689# hiển thị số serial, ngày sản xuất, ngày mua máy, ngày sửa chữa gần nhất ( nếu là 0000 thì máy chưa sửa lần nào), dung lượng dữ liệu sử dụng. Để thoát khỏi chế độ này, cần tắt máy và khởi động lại.
**21* số máy# thiết lập số máy và bật chế độ chuyển hướng cuộc gọi.
**61*số máy# thiết lập số máy cho chế độ chuyển hướng cuộc gọi khi không trả lời.
**67*số máy# thiết lập số máy chuyển hướng cuộc gọi nếu có điên thoại gọi đến lúc máy bận.
#pw+1234567890+1# kiểm tra xem máy bạn có bị nhà cung cấp khóa dịch vụ nào không. Chú ý để có kí tự “+”ấn phím “*” 2 lần, ký tự “p” ấn phím “*” 3 lần, kí tự “w” ấn phím “*” 4 lần.
#pw+1234567890+2# kiểm tra mạng xem có bị khóa máy hay không. #pw+1234567890+3#kiểm tra máy có bị khóa theo quốc gia hay không.
Nếu máy hiển thị kết quả là “ SIM was not restricted” có nghĩa là máy không bị khóa. Còn nếu kết quả là “ Code error” thì máy đã bị khóa với một loại khóa tương ứng, điều đó có nghĩa là không thể dung được máy đó với một SIM khác hoặc với một mạng di động khác.
Nếu máy bị khóa, ta có thể dung một trong các mã số sau để mở cho từng. Khi nhập nhớ tháo thẻ SIM ra khỏi máy. Có 7 loại mã để mở khóa như sau :
#pw+xxxxxxxxxxxxxxx+1#, mở khóa loại 1(MCC+MNC lock). #pw+xxxxxxxxxxxxxxx+2#, mở khóa loại 2(GID1 lock).
#pw+xxxxxxxxxxxxxxx+4#, mở khóa loại 4(IMSI lock). #pw+xxxxxxxxxxxxxxx+5#, mở khóa loai 1 và 2.
#pw+xxxxxxxxxxxxxxx+6#, mở khóa loại 1,2 và 3. #pw+xxxxxxxxxxxxxxx+7#, mở khóa loại 1,2,3 và 4.
Các chuỗi số xxxxxxxxxxxxxxx ( bao gồm 15 chữ số ) đaơcj tạo ra bằng các chương trình gọi là DCT4 Calculator.
Trên internet, có thể tìm thấy rất nhiều chương trình loại này, bạn có thể tải về từ địa chỉ như www.unlockeasy.net hoặc www.uniquew.com .
Hãy nhập vào số IMEI của máy va chọn mạng mà máy bị khóa, chương trình sẽ tính toán ra các chuỗi số tương ứng cho bạn.
Chẳng hạn nếu máy Nokia được mua từ Châu â và chỉ được phép sử dụng mạng Vodafone ở Anh, trong chương trình DCT4 Calculator. chọn Operator là Vodafone United Kingdom.
Mã bí mật trên máy SAMSUNG *#06# hiển thi số IMEI của máy.
*#9999# hiển thị phiên bản phần mềm. *#0289# kiểm tra chuông.
*#0842# kiểm tra rung.
*#0001# hiển thi các thông số dung để kết nối với máy tính thông qua giao tiếp RS-232.
*2767*3855# khôi phục toan bộ thông tin trong bộ nhớ EFPROM về trạng thái ban đầu ( lệnh Reset ).Lệnh này nguy hiểm ở một số máy (không được tháo pin khi máy đang khởi đông lại).
*2767*2878# lệnh Reset, mất một số ứng dụng tải thêm và mất danh bạ trong máy. *2767*927# hoặc *2767*7377# hai lệnh Reset ( hai lênh này an toàn hơn ).
*#8999*246# hiển thị trạng thái chương trình. *#8999*324# hiên thị màn hình sửa lỗi.
*#8999*377# hiển thị các lỗi của EFPROM.
Nhóm các tín hiệu địa chỉ dữ liệu:
- Cổng ra vào địa chỉ / dữ liệu P0 hay P0.0-P0.7: (chân số 39-32) dung để trao đôi tin về dữ liệu D0-D7, hoặc đưa ra các địa chỉ thấp (A0-A7) theo chế độ dồn kênh ( kết hợp với tín hiệu chốt đia chỉ ALE).
- Cổng vào ra địa chỉ /dữ liệu P2 hay P2.0-P2.7: (chân số 21-28) dùng để trao đổi tin song song về dữ liệu (D0-D7) hoặc đưa ra địa chỉ cao (A8-A15). - Cổng ra vào dữ lieu P1 hay P1.0-P1.7: (chân số 1-8) dung để trao đổi tin
song song dữ liệu (D0-D7).
- Cổng vào, ra P3 hay P3.0-P3.7: (chân số 10-17). - P3.0: (chân số 10) đưa vào nhận tin nối tiếp RXD
- /INT1 hay P3.3: (chân số 13)tín hiệu vào gây ngắt 1 của VĐK
- T0 hay P3.4: (chân số 14) tín hiệu vào đếm cho Timer0/Counter0 ho VĐK 8051/8052.
- T1 hay P3.5: (chân số 15) tín hiêụ vào đếm cho Timer1/ Counter1 cho VĐK 8051/8052.
- /WR hay P3.6: (chân số 16) để đưa tín hiệu ghi dữ liệu vào bộ nhớ ngoài. - /RD hay p3.7: (chân số 17) để đưa tín hiệu đọc dữ liệu từ bộ nhớ ngoài. - T2 hay P1.0: (chân số 1) tín hiệu vào đếm cho Timer2/ Counter2 cho VĐK
8052.