Ảnh hưởng của súng tràn trong bóo đến xúi mũn mỏi đờ phớa đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 75)

3. Cấu trỳc của luận văn

4.4.2. Ảnh hưởng của súng tràn trong bóo đến xúi mũn mỏi đờ phớa đồng

Cỏc tớnh toỏn đối với đờ biển Hải Hậu đƣợc sử dụng số liệu đầu vào từ trận bóo Damrey năm 2005. Cỏc thụng số đƣợc sử dụng cụ thể nhƣ sau: Hs = 3,2m, T = 8,2s, α = 15 độ, b = 1, Rc = 1,6m, f = 0,9, β = 1, và υ= 0,65.

Cỏc thụng số hỡnh học của để biển Hải Hậu tại cỏc mặt cắt đại diện đƣợc thể hiện trong hỡnh 4.16.

Theo hệ thống phõn loại đất ASTM 2001, vật liệu đất đắp đờ biển Hải Hậu chủ yếu là cỏt pha sột (SC) với mức độ đầm chặt trung bỡnh và độ dớnh thấp (bảng 2.2). Kết quả tớnh toỏn tốc độ xúi mỏi đờ phớa đồng tại Hải Hậu đƣợc thể hiện trong bảng 4.6. Xúi mặt phớa sau đờ khi cú súng tràn xảy ra rất nghiờm trọng tại Hải Hũa, Hải Triều, Hải Chớnh và Hải Lý và đặc biệt là Hải Đụng nơi mà đờ biển khụng cú tƣờng đỉnh chắn súng leo. Cỏc kết quả tớnh thể hiện tƣơng đối đỳng với thực tế xảy ra trong cơn bóo Damrey năm 2005 khi mà cỏc đoạn đờ ở Hải Hũa, Hải Triều và Thịnh long đó bị súng tràn gõy ra xúi mỏi phớa đồng của đờ sau đú đó làm vỡ cỏc đoạn đờ này. Tốc độ xúi mặt phớa sau của đờ cũng đƣợc tớnh cho cỏc đoạn đờ trờn trong trƣờng hợp mỏi đƣợc bảo vệ bằng cỏ vetiver. Kết quả đó cho thấy khi mỏi đờ đƣợc bảo vệ bởi cỏ vetiver vận tốc dũng chảy tràn trờn mặt đờ giảm đỏng kể và tốc

Hỡnh 4.17. Tốc độ xúi mỏi đờ gõy bởi súng tràn trong bóo

Bảng 4.6. Tốc độ xúi mặt mỏi đờ phớa đồng gõy bởi súng tràn trong bóo

Vị trớ Gúc dốc mỏi phớa biển (độ) Chiều cao lƣu khụng Rc (m) Chiều dài mỏi phớa biển (m) Gúc dốc mỏi phớa đồng (độ) Lƣu lƣợng súng tràn (l/s/m) Tốc độ dũng chảy (m/s) Tốc độ xúi (cm/hr) Mỏi tự nhiờn Mỏi trồng cỏ Mỏi tự nhiờn Mỏi trồng cỏ Hải Đụng 14 1,80 5,2 25 81 2,48 0,66 70 Rất nhỏ Hải Lý 14 1,60 7,5 25 115 2,46 0,66 70 Rất nhỏ Hải Chớnh 13 1,35 7,0 25 137 2,88 0,77 120 Rất nhỏ Hải Triều 14 1,40 5,0 33 164 4,53 1,21 1000 Rất nhỏ Hải Hũa 15 1,60 4,2 27 150 4,40 1,17 800 Rất nhỏ Thịnh Long 14 1,60 7,2 30 115 2,75 0,73 100 Rất nhỏ

Sử dụng số liệu đầu vào từ cơn bóo Damrey năm 2005 và cỏc kịch bản biển dõng RCP2.6 và RCP8.5 của IPCC (2013), tỏc giả đó dự đoỏn tốc độ xúi lở cho cỏc mặt cắt tại 5 xó ven biển Hải Hậu đến năm 2100. Với kết qủa đạt đƣợc lấy vớ dụ tại mặt cắt Thịnh Long, ta cú thể tấy rằng tốc độ xúi mỏi phớa đồng của đờ cứ sau 20 năm sẽ tăng 1,5 - 2 lần và 2 - 3 lần tƣơng ứng với cỏc kịch bản RCP2.6 và RCP8.5

2060 khi mực nƣớc biển dõng trờn 29cm. Tuy nhiờn, theo kịch bản RCP8.5 thỡ tốc độ xúi mặt đờ luụn cao hơn từ 3 - 5 lần so với tốc độ xúi mặt đờ theo kịch bản RCP2.6 trong giai đoạn 2080 và 2100.

Trong trƣờng hợp sử dụng cỏ vetiver bảo vệ mặt đờ thỡ tốc độ xúi khụng thật sự nghiờm trọng với cả hai kịch bản biển dõng tớnh cho năm 2100. Theo kết quả tớnh này thỡ cú thể khẳng định vai trũ của cỏ vetiver trong chống xúi mặt là rất tốt.

CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP GIA CƢỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG Đấ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU ỨNG PHể VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hiện nay đờ biển huyện Hải Hậu đang đƣợc bảo vệ bằng cỏc giải phỏp truyền thống nhƣ: kố bờ tụng lỏt mỏi phớa biển, kố mỏ hàn chữ T, ống bờ tụng chụn phớa trƣớc đờ bảo vệ chõn khay và trồng rừng ngập mặn bảo vệ bói (tại xó Hải Đụng). Ở thời điểm hiện tại, cỏc giải phỏp này đó phỏt huy đƣợc vai trũ nhất định trong việc bảo vệ đờ bằng chứng là theo số liệu thống kờ từ năm 2005 đến nay khụng ghi nhận trƣờng hợp vỡ đờ nào trong khu vực.

Tuy nhiờn, do ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dõng, cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ biển cần đƣợc nõng cấp và cải tạo theo xu hƣớng xõy cao hơn và ổn định hơn trong tƣơng lai. Việc kết hợp sử dụng cỏc giải phỏp truyền thống đang đƣợc ỏp dụng tại Hải Hậu và cỏc giải phỏp mới ứng dụng cụng nghệ địa chất là rất cần thiết (bảng 5.1). Trong trƣờng hợp của đờ biển Hải Hậu cần tập trung vào cỏc giải phỏp nhằm giảm thiểu nguy cơ mất ổn định đờ do xúi lở đƣờng bờ theo phƣơng ngang, xúi hạ thấp mặt bói và xúi mỏi đờ phớa đồng.

Bảng 5.1. Cỏc giải phỏp mới gia cƣờng đờ biển [51] Cải tạo/Gia cƣờng Cỏc kỹ thuật cụ thể Đặc điểm

Đơn thuần cơ học

Sử dụng đất cấp phối tốt đắp đờ Sử dụng đất đầm chặt tốt Kết hợp vật liệu sợi tổng hợp

Chi phớ thấp Độ bền cao

Sử dụng vật liệu địa phƣơng hoặc vật liệu truyền thống

Cơ học và húa học

Kết hợp vật liệu sợi tổng hợp với xi măng

Kết cấu xen kẹp sử dụng vật liệu vải địa kỹ thuật khụng dệt và vụi sống

Sử dụng cỏc tỳi vải địa kỹ thuật chứa đất đƣợc gia cƣờng bằng xi măng

Chi phớ thấp

Cơ học và sinh thỏi

Trồng cỏ trong cỏc ụ, rừng ngập mặn

Ống địa kỹ thuật và rọ đỏ

Chi phớ thấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 75)