0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN Ý KIẾN KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112013 (Trang 36 -36 )

cho đơn vị đƣợc kiểm tốn thấy rõ những tồn tại, sai sĩt để khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng thơng tin tài chính của đơn vị (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200)

2.2.2 Ý kiến của kiểm tốn viên

Ý kiến của kiểm tốn viên là kết quả tổng hợp cuối cùng của cuộc kiểm tốn, đƣợc kiểm tốn viên đƣa ra trong báo cáo kiểm tốn nhằm xác nhận về tính trung thực và hợp lý cũng nhƣ tính tuân thủ chuẩn mực và các quy định pháp luật của các báo cáo tài chính, tuy nhiên ý kiến của kiểm tốn viên chỉ cung cấp cho ngƣời sử dụng một sự đảm bảo hợp lý mà khơng phải sự đảm bảo tuyệt đối.

Ý kiến của kiểm tốn viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tài chính, nhƣng ngƣời sử dụng báo cáo tài chính khơng thể cho rằng ý kiến của kiểm tốn viên là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tƣơng lai cũng nhƣ hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200)

2.2.3 Các dạng ý kiến kiểm tốn

2.2.3.1 Theo quy định của chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam hiện hành

Tại điều 34 của chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 700 (1999) quy định, kiểm tốn viên sau khi kiểm tốn thì cĩ thể đƣa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài chính nhƣ sau:

 Ý kiến chấp nhận tồn phần

 Ý kiến chấp nhận từng phần;

 Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến khơng thể đƣa ra ý kiến);

 Ý kiến khơng chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngƣợc).

Ý kiến chấp nhận tồn phần: đƣợc trình bày trong trƣờng hợp kiểm tốn viên và

cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tính hình tài chính của đơn vị đƣợc kiểm tốn và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành. Ý kiến chấp nhận tồn phần khơng cĩ nghĩa là báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn là hồn tồn đúng, mà cĩ thể cĩ sai sĩt nhƣng sai sĩt đĩ là khơng trọng yếu (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số - 700, 1999)

11

Ý kiến chấp nhận từng phần: đƣợc trình bày trong trƣờng hợp kiểm tốn viên và

cơng ty kiểm tốn cho rằng, báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu khơng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố tùy thuộc (hoặc ngoại trừ) mà kiểm tốn viên nêu ra trong báo cáo kiểm tốn (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số - 700, 1999)

Ý kiến từ chối (khơng thể đưa ra ý kiến): đƣợc đƣa ra trong trƣờng hợp hậu quả

của việc giới hạn phạm vi kiểm tốn là quan trọng hoặc thiếu thơng tin liên quan đến một số lƣợng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để cĩ thể cho ý kiến về báo cáo tài chính (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số-700, 1999)

Ý kiến khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược):đƣợc đƣa ra trong trƣờng hợp các

vấn đề khơng thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lƣợng lớn các khoản mục đến mức độ mà kiểm tốn viên cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chƣa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sĩt trọng yếu của báo cáo tài chính (Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số - 700, 1999)

Ngồi ý kiến đƣợc trình bày trong báo cáo kiểm tốn thì kiểm tốn viên cĩ thể trình bày thêm những đoạn nhấn mạnh, hoặc những đoạn giải thích nhằm làm sáng tỏ một vài yếu tố ảnh hƣởng khơng trọng yếu đến báo cáo tài chính nhƣng khơng làm thay đổi ý kiến kiểm tốn.

2.2.3.2 Theo quy định của chuẩn mực kiểm tốn quốc tế

Căn cứ theo ISA-700, Ý kiến kiểm tốn về báo cáo tài chính bao gồm hai dạng chính, cụ thể là:

 Ý kiến chấp nhận tồn phần (Unqualified opinion)

 Ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (Qualified opinion)

Ý kiến chấp nhận tồn phần (Unqualified opinion): đƣợc trình bày trong trƣờng

hợp, báo cáo tài chính khơng chứa đựng các sai sĩt trọng yếu, việc trình bày báo cáo tài chính là trung thực và hợp lý, tuân thủ các quy định liên quan. Ngồi ra ý kiến chấp nhận tồn phần cịn cĩ thể bao gồm đoạn nhấn mạnh để làm sáng tỏ một số vấn đề nhƣng khơng ảnh hƣởng đến ý kiến của kiểm tốn viên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN Ý KIẾN KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC LĨNH VỰC XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐƯỢC NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112013 (Trang 36 -36 )

×