Phơng hớng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí chủ yếu thô (Trang 50)

II. một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tà

1. Các kiến nghị đối với Công ty:

1.4. Phơng hớng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty:

Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo l- ờng cơ khí, em xin trình bày ý kiến cá nhân về một số biện pháp nhằm có thể cải thiện tình hình tài chính cuả Công ty:

•Một là, vốn bằng tiền của Công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò nh một phơng tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lu thông, tiêu thụ, đến lợt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh này và chuẩn bị cho một chu kỳ kinh doanh mới. Vốn bằng tiền là một phơng tiện thanh toán có tốc độ chu chuyển nhanh. Tuy nhiên, nếu dự trữ vốn bằng tiền quá ít sẽ làm giảm khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty, do đó sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao. Công ty cần tăng mức dự trữ vốn bằng tiền với mức hợp lý nhất để đáp ứng tình hình thanh toán và không gây ứ đọng vốn. Biện pháp hữu hiệu nhất là Công ty phải tăng cờng thu hồi các khoản nợ phải thu, đặc biệt là đối với khách mua hàng hay là giảm bớt mức dự trữ hàng tồn kho.

•Hai là, Công ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ, mặc dù khách hàng chiếm dụng của Công ty không nhiều nhng nếu không thu hồi đợc sẽ gây ảnh hơngr đến tình hình kế hoạch tài chính của Công ty. Muốn vậy, Công ty phải có các chính sách tín dụng thơng mại thích hợp trong đó đề ra những chính sách khuyến khích, thởng phạt trong việc thanh toán các khoản tín dụng hàng ngày. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng việc mua bán chịu là không thể thiếu, nó có thể làm cho Công ty đứng vững trên thị trờng và trở nên giàu có nhng cũng có thể đem đến cho Công ty những rủi ro kinh doanh. Vì thế để phát huy mặt tích cực của công việc này, Công ty cần phải nắm bắt đợc năng lực trả nợ của bạn hàng, tinh thần trách nhiệm trả nợ của bạn hàng, các tài sản riêng có thể dùng để đảm bảo cho các khoản nợ, khả năng phát triển và xu thế phát triển của ngành nghề kinh doanh của bạn hàng. Làm tốt công tác này sẽ giúp cho Công ty thu hồi đợc vốn và nâng cao đợc hiệu quả sử dụng VLĐ.

•Ba là, hiện nay Công ty cha lập các khoản dự phòng, đặc biệt là các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vì thế trong thực tế mặc dù Công ty thực hiện giám sát nợ của khách hàng rất chặt chẽ nhng còn các khoản phải thu khác thì Công ty không thể giám sát đợc. Còn đối với hàng tồn kho dùng để bán có thể bị giảm giá do biến động của thị tr- ờng, vì thế Công ty nên lập các khoản dự phòng này. Thực tế, dự phòng này chỉ làm tăng tính thận trọng trong sản xuất kinh doanh giúp Công ty tránh đợc rủi ro đáng tiếc. Về phơng diện kinh tế, nhờ các khoản dự phòng giảm giá sẽ làm cho BCĐKT của Công ty phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Về phơng diện tài chính của Công ty, các khoản dự phòng là nguồn tài chính của Công ty tạm thời nằm trong các TSLĐ khác trớc khi sử dụng thật sự.

•Bốn là, thực hiện thanh toán bớt các khoản phải trả khác nh BHXH, BHYT, KPCĐ… Tính đến cuối năm 2000, các khoản này tăng lên đến 724.356.873 VNĐ chiếm 4,06% trong tổng nguồn vốn. Mặt khác các khoản nợ nhà cung cấp cũng phải chú ý thanh toán đúng hạn để giữ vững uy tín với bạn hàng, tạo điều kiện làm ăn lâu dài.

•Năm là, nâng cao hơn nữa một số chỉ tiêu:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí chủ yếu thô (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w