MODE VECTOR

Một phần của tài liệu Công phá đề thi THPT Quốc giá Môn Toán bằng Casio_Lâm Hữu Minh (Trang 111)

III. Những kỹ thuật nhỏ khác

b)MODE VECTOR

MODE này thì hẳn nhiều người biết hơn, nên mình sẽ không nói nhiều, vì khi học những cái liên quan đến phép tính vector trong hình học giải tích Oxyz thì các bạn cũng đều được khám phá, bắt nguồn từ việc tính tích có hướng.

Khi các bạn nhấn MODE 8 , màn hình xuất hiện 3 vector A, B, C để lựa chọn, thích cái nào thì dùng.

Giả sử mình bấm 1 chọn vector A, máy lại hỏi tiếp là muốn chơi Oxyz hay Oxy! 

Thông thường MODE này chúng ta chỉ dùng tính tích có hướng thôi, cho nên mình chọn tiếp 1 tức chọn loại vector có 3 chỉ số tọa độ (trong không gian Oxyz mà).

Bây giờ màn hình hiện như thế này thì ta cứ nhập vào 3 tọa độ của vector (1;2;3)a

như bình thường thôi:

[ 1 2 3]

3

A

Vậy ta đã nhập xong 1 vector.

Nhưng 1 cái thì làm được gì, muốn thêm vector (2; 1;1)b 

vào, các bạn nhấn tiếp 5 1

SHIFT rồi chọn 2 (vector B), rồi nhập thông tin như thường.

Nhấn SHIFT 5 chính là mở cái menu chức năng của MODE này, ở đó các bạn có thể thấy 3 cách để xem lại dữ liệu đã nhập vào 1 vector nào đó. Cách 1 là chọn 2 (Data), rồi chọn vector muốn xem. Cách 2 là chọn trực tiếp vector muốn xem trong số 3 phím 3 ; 4 ; 5 (tương ứng 3 vector A, B, C), rồi  . Cách ngại dùng nhất là SHIFT 5 1 1 1. 

Bây giờ đến khoản tính tích có hướng n[ , ]a b 

Trong máy tính, phép tính này được viết như 1 phép nhân bình thường, nghĩa là chỉ cần nhập vào màn hình VctA VctB rồi nhấn  là xong. Thao tác nói chung có 8 phím:

5 3 5 4

SHIFTSHIFT

Kết quả nhận được là (5;5; 5)n 

, rất đẹp! 

Trong menu vừa rồi các bạn thấy phím thứ 7 là chức năng "Dot" có phải không? Cái đó chính là tính tích vô hướng.

Cụ thể nhập vào: VctA VctB rồi  , ta được tích vô hướng là 3 Vậy là đã xong cái MODE thứ hai. 

Một phần của tài liệu Công phá đề thi THPT Quốc giá Môn Toán bằng Casio_Lâm Hữu Minh (Trang 111)