2F 2+ 2H2O → 4HF +O

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm khác quan hóa nxbgd P2 pdf (Trang 26 - 30)

D) 4NH 3+ 5O2 → 4N O+ 6H2O E) A, C, D.

E) 2F 2+ 2H2O → 4HF +O

Câu 21: Cho quá trình biến đổi sau:

t0

Chọn phương án đúng nhất.

Trong quá trình trên :

A) n = 2, m = 4, A là +S6. D) n = 2, m = 4, A là +S5.

B) n = m = 2, A là +S6. E) n = 2, m = 3, A là +S6.

C) n = 3, m = 4, A là +S6.

Câu 22: Cho phản ứng oxi hoá - khử sau:

2KMNO4+ 10FeSO4+ 8H2SO4 → K2SO4+ 2MnSO4+ 5Fe2(SO4)3+ 8H2O.

Nhận xét nào sau đây không đúng ? A) Chất oxi hoá là : KMNO4

B) Quá trình oxi hoá là: Mn+7+ 5e → Mn+2. C) Chất khử là FeSO4

D) Axit H2SO4 không tham gia vào quá trình khử và quá trình oxi hoá mà chỉ đóng vai trò là môi trường.

E) Số oxi hoá của mangan trong KMNO4 là +7.

Câu 23: Cho các phản ứng sau:

1) 2H2SO4 (đ) + C → CO2+ 2SO2+ 2H2O. 2) H2S + Cl2→ S + 2HCl.

3) 16HCl (đ) + 2KMNO4→ 5Cl2+ 2MnCl2+ 2KCl + 8H2O.

4) 5Na2SO4+ 2KMNO4+ 3H2SO4→ 5Na2SO4+ K2SO4+ 2MnSO4 +3H2O. Chọn phương án đúng nhất.

Trong các phản ứng trên : A) các axit đều là chất khử. B) các axit đều là chất oxi hoá.

C) các axit chỉđóng vai trò môi trường.

D) axit H2SO4đặc trong phản ứng (1) là chất oxi hoá, axit H2SO4 trong phản ứng (4) là môi trường, H2S và HCl là chất khử.

E) H2SO4 là chất oxi hoá, HCl và H2S là chất khử.

Câu 24: Gốc clorua thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây ? A) 2HCl + Fe → FeCl2+ H2

B) 2FeCl3+ Cu → CuCl2+ 2FeCl2

C) MNO2+ 4HCI → MnCl2+ Cl2 + H2O.

D) NaCl + AgNO3 → AgCl ↓+ NaNO3 E) BaCl2+ H2SO4→ BaSO4↓+ 2HCl.

Câu 25: Chọn phương án đúng nhất.

Phản ứng thuận nghịch là :

A) phản ứng hoá học xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B) phản ứng hoá học xảy ra theo hai chiều như nhau ở mọi điều kiện.

C) phản ứng xảy ra theo chiều tạo thành sản phẩm và sau cùng lại trở thành chất ban đầu.

D) phản ứng biểu thị bằng phương trình với hai mũi tên ngược chiều. E) phản ứng xảy ra không hoàn toàn.

Câu 26: Cho phản ứng sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành SO3 cần :

A) tăng nồng độ oxi.

B) dùng chất xúc tác V2O5 và tăng nhiệt độ. C) tăng áp suất.

D) giảm nhiệt độ của phản ứng. E) tăng nồng độ của SO2.

Câu 27: Cho phản ứng sau:

2H2 (k) + O2 (k) 2H2O (hơi) ; ∆H0 = - 287, 28 kJ/mol Chọn phương án đúng nhất.

Khi tăng nhiệt độ thì :

A) cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành H2O.

B) cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành H2O trong mọi trường hợp. C) cân bằng chuyển dời theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch).

D) không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng của phản ứng. E) phán ứng diễn ra chậm hơn.

Câu 28: Cho các phản ứng sau:

1) H2 (k) + Br2 (k) 2HBr (k) 4) N2O4 (k) 2NO2 (k) 2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) 5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) 3) 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k) 6) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Chọn phương án đúng nhất.

Khi tăng áp suất, dãy các phản ứng có cân bằng chuyển dịch về bên phải là:

A) 1, 2, 3, 5, 6. C) 2, 3, 4, 6. E) 1, 2, 3, 4, 5, 6.

B) 2, 3. D) 2, 3, 6.

Câu 29: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2+ 2H2O → H3O++ HSO−

3

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A) thêm H2SO4loãng C) thêm Br2 E) A và D.

B) thêm NaOH. D) thêm HCl.

Câu 30: Cho phản ứng sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; ∆H0 = - 92,82 kJ/mol. Chọn phương án sai.

A) Đây là phản ứng thuận nghịch.

B) Khi giảm nhiệt độ, cân bằng của phản ứng chuyển dời theo chiều thuận. C) Phản ứng toả nhiệt.

D) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hỗn hợp khí. E) Phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 31: Chọn phương án đúng.

Cân bằng hoá học là :

A) trạng thái mà nồng độ của chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của chất tạo thành.

B) trạng thái mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã dừng lại.

C) trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.

D) trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng dễ thay đổi nồng độ khi thay đổi

điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Câu 32: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; ∆H0 = - 92,82 kJ/mol.

Để cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành NH3 cần :

A) giảm nhiệt độ của phản ứng. B) giảm áp suất của hệ phản ứng.

C) dùng xúc tác để tăng tốc độ của phản ứng. D) tăng nồng độ của H2 hoặc N2

E) A và D.

Câu 33: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2 (hơi) 2HI (k) ; ∆H0 = -l0,5kJ/mol.

Cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào :

A) nhiệt độ của phản ứng. D) A và C. B) áp suất của hệ phản ứng. E) A, B, C.

C) nồng độ của chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành.

Câu 34: Cho phản ứng sau: 2NO(k) +O2 (k) 2NO2 (k); ∆H0 = -113,8 Kj/mol.

Để tăng tốc độ phản ứng thuận cần:

A) tăng áp suất. D) tăng nồng độ của NO2, B) giảm nồng độ của NO. E) cả A, B, C.

C) giảm nồng độ của O2.

Câu 35: xét phản ứng: H2 (k) + Br2 (hơi) 2HBr (k) ; ∆H0 = - 97,44 Kjlmol. Ban

đầu nồng độ của H2 và hơi brom lần lượt là: 1,5 mol/1ít và 1 mol/1ít. Khi đạt tới cân bằng có tới 90% Br2đã phản ứng. Hằng số cân bằng của phản ứng là:

A) 0,034. C) 54. E) kết quả khác.

B) 30. D) 900.

Câu 36: Nồng độ của SO2 và O2 trong hệ: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k), tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/1ít. Khi đạt tới cân bằng có 80% SO2đã phản ứng. Hằng số cân bằng của phản ứng là:

A) 10. C) 32. E) 40.

B) 0,025. D) 25.

Câu 37: Cho phản ứng : 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)

Khi tăng nồng độ của các chất lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch lần lượt tăng tên là :

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm khác quan hóa nxbgd P2 pdf (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)