- Phương phỏp thu mẫu ngoài thiờn nhiờn:
Dựa theo nguyờn tắc thu mẫu của Nguyễn Nghĩa Thỡn [38].
+ Đối với cõy gỗ, cõy bụi mỗi loại cõy ít nhất thu 2 - 3 mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41 cm, cắt tỉa bớt cành, lỏ, hoa vả quả nếu cần thiết.
+ Sau khi thu mẫu thỡ đỏnh số hiệu vào mẫu. Đối với mẫu cựng một cõy thỡ đỏnh cựng một số hiệu. Đặc biệt khi thu mẫu phải ghi chộp ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiờn nhiờn, nhất là cỏc đặc điểm dễ mất khi khụ như màu sắc, hoa, quả, lỏ, nhựa mũ,...
+ Khi thu và ghi nhón xong gắn nhón vào mẫu, cho vào bao ni lụng bỏ vào bao tỳi buộc lại sau đú mới đem về nhà xử lý.
- Xử lý và trỡnh bày mẫu:
Cỏc mẫu thu thập từ thực địa được làm tiờu bản theo phương phỏp của Nguyễn Nghĩa Thỡn [38].
Sau khi mẫu được xử lý ướt sơ bộ ở ngoài thực địa, tiếp tục xử lý khụ tại phũng Bảo tàng thực vật của trường Đại học Vinh. Cỏc mẫu sau khi sấy khụ được ngõm tẩm bằng dung dịch cồn chứa 3 - 5 % HgCl2 để diệt khuẩn và chống cụn trựng phỏ hoại. Cỏc mẫu tiờu bản đó được sấy khụ và ộp phẳng, sau đú trỡnh bày và khõu đính trờn bỡa giấy cứng crụki kích thước 30 cm x 42cm.
3.4.2. Xỏc định và kiểm tra tờn khoa học
Đồng thời với việc xử lý mẫu thành những tiờu bản đạt yờu cầu, tiến hành xỏc định tờn loài, thực hiện theo trỡnh tự gồm cỏc bước như sau:
Xỏc định tờn loài: Trong quỏ trỡnh tiến hành xỏc định tờn khoa học phải theo cỏc nguyờn tắc:
+ Sử dụng phương phỏp hỡnh thỏi so sỏnh là chủ yếu. + Phõn tích tổng thể từ bờn ngoài đến chi tiết bờn trong. + Phõn tích đi đụi với ghi chộp.
+ Phõn tích đi đụi với việc tra khúa xỏc định. + Hoàn toàn trung thực, khỏch quan với mẫu thực.
+ Khi tra khúa luụn đọc từng cặp đặc điểm đối nhau cựng một lỳc để dễ phõn định cỏc cặp dấu hiệu.
Cỏc tài liệu chính dựng trong quỏ trỡnh xỏc định tờn khoa học bao gồm: + Cõy cỏ Việt nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991- 1993, 1999- 2000) [16], [17] + Trần Đỡnh Lý (2005), Thực vật chớ Việt nam, Tập 5: Họ Trỳc đào - Apocynaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
+ Tờn cõy rừng Việt nam (2001), Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Nxb nụng nghiệp, Hà Nội.
Kiểm tra tờn khoa học: Khi đó cú đầy đủ tờn loài, tiến hành kiểm tra lại cỏc tờn khoa học để đảm bảo tính hệ thống, trỏnh sự nhằm lẫn và sai sút. Điều chỉnh tờn loài theo cỏc tài liệu: “Sỏch tra cứu tờn cõy cỏ Việt Nam” của Vừ Văn Chi (2007) [11].
Bổ sung thụng tin: Việc xỏc định cỏc thụng tin về đa dạng sinh học của cỏc loài về dạng sống, về yếu tố địa lý, về cụng dụng và tỡnh trạng đe doạ, bảo tồn, ngoài cỏc tài liệu trờn, cũn sử dụng cỏc tài liệu khỏc như:
+ 1900 cõy cú ớch (Trần Đỡnh Lý, 1993) [26]. + Sỏch đỏ Việt Nam (1996) [2].
+ Từ điển cõy thuốc Việt Nam (Vừ Văn Chi, 1997) [9].
+ Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 1999) [24].
+ Cõy cỏ cú ích ở Việt Nam (Vừ Văn Chi - Trần Hợp, tập I - 1999, tập II - 2002) [12].
+ Từ điển thực vật thụng dụng (Vừ Văn Chi, 2003) [10].
3.4.3. Xõy dựng bảng danh lục thành phần loài thực vật
Bảng danh lục thành phần loài thực vật được lập theo vần A, B, C… theo Brummit (1992). Danh lục ngoài tờn khoa học và tờn Việt nam của cỏc loài cũn ghi cỏc thụng tin khỏc gồm: Dạng thõn và cụng dụng.