Kết quả thăm dò hoạt tính kháng khuẩn

Một phần của tài liệu tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3– thiazoliđin–4–on, dẫn xuất của 7–hiđroxi–4–metylcoumarin (Trang 79)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.6. Kết quả thăm dò hoạt tính kháng khuẩn

Hoạt tính kháng khuẩn của các chất (E1–E3) được thử nghiệm trên các chủng

Escherichia coli và Bacillus subtilis bằng phương pháp “khoan lỗ thạch” ở các nồng độ của các chất (E1–E3) lần lượt là 0,1% và 0,2%. Kết quả đường kính vô khuẩn được ghi trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Đường kính vô khuẩn của các hợp chất (E1–E3) (mm)

Vi khuẩn Chất

Escherichia coli Bacillus subtilis

0,1% 0,2% 0,1% 0,2%

E2 6 6 8 12

E3 6 5 7 8

Dựa vào đường kính vòng vô khuẩn, kết quả thăm dò hoạt tính kháng khuẩn cho thấy các chất tổng hợp được (E1–E3) thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 2 chủng vi khuẩn khảo sát gram (+) là Bacillus subtilis và gram (–) là Escherichia coli.

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Qua đề tài:

“TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT CHỨA DỊ VÒNG 2–THIOXO–1,3–

THIAZOLIĐIN–4–ON, DẪN XUẤT CỦA 7–HIĐROXI–4–METYLCOUMARIN”

Về mặt tổng hợp, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp thành công 07 hợp chất, bao gồm: 1) 7–Hiđroxi–4–metylcoumarin (A)

2) Este etyl 4–metylcoumarin–7–yloxiaxetat (B)

3) 4–Metylcoumarin–7–yloxiaxetohiđrazit (C) 4) 3–(4–Metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino)–2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (D) 5) 5–(4–Metoxibenzyliđen)–3–(4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino)–2–thioxo–1,3– thiazoliđin–4–on (E1) 6) 5–(4–Clorobenzyliđen)–3–(4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino)–2–thioxo– 1,3–thiazoliđin–4–on (E2) 7) 3–(4–Metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino)–5–(4–nitrobenzyliđen)–2–thioxo– 1,3–thiazoliđin–4–on (E3)

Tất cả các chất tổng hợp đều được xác định tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, trạng thái, màu sắc, tính tan, dung môi kết tinh….).

Cấu trúc của các chất cũng được xác nhận qua phổ IR, 1H–NMR, 13C–NMR, HSQC, HMBC, HR–MS. Trong đó 04 chất (D)(E1–E3) chưa tìm thấy trong các tài liệu mà chúng tôi tham khảo.

Kết quả thăm dò hoạt tính sinh học của 3 chất (E1–E3) cho thấy các hợp chất này có khả năng kháng khuẩn gram (+) là Bacillus subtilis và gram (–) là Escherichia coli.

Chúng tôi đang tiếp tục ngưng tụ (D) với một số anđehit thơm khác, chuyển hóa (D)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Trang Thúy Diệu, Võ Thị Hoàng Linh, Đỗ Hữu Đức (2009), “Tổng hợp 7–hiđroxi–4–methylcoumarin và dẫn xuất”, Tạp chí hóa học, T.47 (2A), trang 84–88.

[2] Phạm Duy Nam (2009), Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa các azometin từ dãy 5 – aminoindol thế –Luận án Tiến sĩ Hóa học, trường ĐH KHTN–ĐHQG HN, trang 21. [3] PGS.TS.Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Ngô Văn Thu (1998), Bài giảng dược liệu – tập I, trường Đại học Dược Hà Nội, trang 324–354.

[5] Boisde, P.M. & Meuly, W.C. (1993), Coumarin, “Kirk-Othmer Encyclopedia of

Chemical Technology”, Vol. 7, pages 57.

[6] Devprakash and Udaykumar A Bhoi (2011), “A complete review of thiazoliđine–4– ones”, Journal of Pharmacy Research, Vol.4, Issue 7, pages 2434–2440.

[7] Dhruva Kumar, Suresh Narwal, and Jagir S. Sandhu (2013), “Catalyst–Free Synthesis of Highly Biologically Active–5–Aryliđene Rhodanine and 2,4– Thiazoliđinedione Derivatives Using Aldonitrones in Polyethylene Glycol”, Research Article, Volume, Article ID 273534, pages 1–4.

[8] Edmont V. Stoyanov and Jochen Mezger (2005), “Pechmann Reaction Promoted by Boron Trifluoride Dihydrate”, Journal of Chemistry, pages 763–765.

[9] Esra Tatar, İlkay Küçükgüzel1, Erik De Clercq, Neerja Kaushik–Basu (2012), “Synthesis, characterization and antiviral evaluation of 1,3–Thiazoliđine–4–one derivatives bearing L–Valine side chain”, Marmara Pharmaceutical Journal, Vol.16, pages 181–193.

[10] Georgieva, N.Trendafilova, A.Aquino, and H.Lischka (2005), “Excited State property of 7–hiđroxi–4–methylcoumarin in the Gas Phase and in Solution.A theoretical study”, J.Phys.Chem.A, Vol.109, No.51, pages 11860–11869.

[11] Hassan Ali Zamani, Mohammad Reza Ganjali, Mehdi Adib (2007), “Fabrication of a New Samarium(III) Ion–Selective Electrode Based on 3–{[2–Oxo–1(2H)– acenaphthylenyliden]amino}–2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–one”, J. Braz. Chem. Soc,

Vol. 18, No.1, pages 215–222.

[12] Ibrahim M, Al–Sabea N, Saour Y. K (2005), “Synthesis of nitrocoumarin derivative and separation of its isomers”, AJPS, Vol.1, No.2, pages 52–63.

[13] Jagbir Gagoria, Kuldeep Singh, S.K. Jain, Gautam and Aurag Khatkar (2008), “Synthesis and anti–convulsant study of benzylidine Rhodanine derivatives”, Oriental

Journal of Chemistry, Vol.24, No.2, pages 713–716.

[14] Johanna F. Geissler, Peter Traxler, Urs Regenass, Brendan J. Murray, Johannes L. Roesel, Thomas Meyer, Elaine McGlynn, Angelo Storni, Nicholas B. LydonS (1990), “Thiazoliđine–Diones biochemical and biological activity of a novel class of tyrosine protein kinase inhibitors”, The journal of biological

chemistry, Vol.265, No.36, pages 22255–22261.

[15] Khaled Toubal, Ayada Djafri, Abdelkader Chouaih, Abdou Talbi (2012), “Synthesis and Structural Determination of Novel 5–Aryliđene–3–N(2–alkyloxiaryl)– 2–thioxothiazoliđin–4–ones”, Molecules, Vol.17, pages 3501–3509.

[16] K.K Sriniasan, Y. Neelima, J. Alex, G. Sreejith, A.M. Ciraj and J. Venkata Rao (2007), “Synthesis of novel furobenzopyrones derivatives and evaluation of their antimicrobial and anti–inflammatory activity”, Indian Journal of Pharmaceutical

[17] Ludmyla Mosula1, Borys Zimenkovsky1, Dmytro Havrylyuk1, Alexandruvasile Missir, Ileana Cornelia Chirita, Roman Lesyk (2009), “Synthesis and antitumor activity of novel 2–thioxo–4–thiazoliđinones with benzothiazole moieties”, Farmacia, Vol. 57,

pages 321–330.

[18] Michael S. Holden and R. David Crouch (1998), “The Pechmann Reaction”,

Journal of Chemistry, Vol.75; No.12; papes 631.

[19] Milan Cacic,Mladen trkovnik, France Cacic and Elizabeta Ha–Schon (2006), “Synthesis and antimicrobial activity of some derivates of (7–hiđroxi–2–oxo–2H– chromen–4–yl)–acetic acid hyđrazide”, Molecules, Vol.11, pages 134–137.

[20] Milan Čačić, Maja Molnar, Bojan Šarkanj, Elizabeta Has–Schön and Valentina Rajković (2010), “Synthesis and Antioxidant Activity of Some New Coumarinyl–1,3– Thiazoliđine–4–ones”, Molecules, pages 6795–6809.

[21] Mohammad Reza Ganjali, Hassan Ali Zamani, Parviz Norouzi, Mehdi Adib, Morteza Rezapour, and Mohammad Aceedy (2005), “Zn2+ PVC–based Membrane Sensor Based on 3–[(2–Furylmethylene)amino]–2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–one “,

Bull. Korean Chem. Soc, Vol.26, No.4, pages 579–584.

[22] Mulay Abhinit, Mangesh Ghodke, Nikalje Anna Pratima (2009), “Exploring potential of 4–thiazoliđinone: a brief review”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol.1, pages 47–64.

[23] Nadia Hanafy Metwally, Magda Ahmed Abdalla, Mosselhi Abdel Nabi Mosselhi, Ebrahim Adel El–Desoky (2010), “Synthesis and antimicrobial activity of some new N–glycosides of 2–thioxo–4–thiazoliđinone derivatives”, Carbohydrate Research,

Vol.34, pages 1135–1141.

[24] Olexandra Roman, Rroman Lesyk (2007), “Synthesis and anticancer activity in vitro of some 2–thioxo–4–thiazolidone derivatives”, Farmacia, Vol.7.

[25] Sachin Malik, Prabhat Kumar Upadhyaya, Sandeep Miglani (2011), “Thiazoliđinediones: A Plethro of Biological Load”, International Journal of PharmTech Research, Vol.3, No.1, pages 62–75.

[26] Sanjay Kumar, Anil Saini, and Jagir S. Sandhu (2007), “LiBr–Mediated solvent free von Pechmann reaction: facile ang efficient method for the synthesis of 2H– chromen–2–ones”, pages 18–23.

[27] Srivasan Palaniappan, Rampally Chandra Shekhar (2004), “Synthesis of 7– hiđroxi–4–metylcoumarin using polyaniline supported acid catalyst”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Vol.209, pages 117–124.

[28] Steele JW, Faulds D, Goa KL (1993), “Epalrestat. A review of its pharmacology, and therapeutic potential in late–onset complications of diabetes mellitus”, Drugs

Aging; Vol. 3, No.6, pages 532–555.

[29] Sukanta Kamila, Haribabu Ankati, Emily Harry Edward R. Biehl (2012), “A facile synthesis of novel 3–(aryl/alkyl–2–ylmethyl)–2–thioxothiazoliđin–4–ones using microwave heating”, Tetrahedron Letters, pages 1–5.

[30] Tanaji T. Talele, Payal Arora, Shridhar S. Kulkarni, Maulik R. Patel, Satyakam Singh,Maksim Chudayeu, Neerja Kaushik–Basu (2010), “Structure–based virtual screening, synthesis and SAR of novel inhibitors of hepatitis C virus NS5B polymerase”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, pages 4633–4634.

[31] Tej Prakash Singh, Pramod Kumar Sharma, Preet Kanwal Kaur, Sombhu Charan Mondal and Amit Gupta (2011); “Pharmacological Evualation of Thiazoliđinone Derivatives: A Prespective Review”, Department of Pharmaceutical Chemica, Vol.3, No.1, pages 194–206

[32] Valery F. Traven (2004), “New Synthetic Routes to Furocoumarin and Their Analogs: A Review”, Journal of Chemistry, Vol.16, pages 51–64.

[33] Vladimir N. Yarovenko,Alexandra S. Nikitina, Egor S. Zayakin, Igor V.Zavarzin, Mikhail M. Krayushkin, Leonid V. Kovalenkob (2008),“2–Thioxopyrano[2,3d][1,3] thiazoles by Diels–Alder reaction of aryliđenerhodanines under microwave irradiation”,

Issue in Honor of Prof. Irina Beletskaya, pages 103–111.

[34] Vnod Kumar Pandey, Sara Tusi, Zehra Tusi, Madhawanand Joshi, Shashikala Bajpai (2004), “Synthesis and biological activity of substituted 2,4,6–triazines”, pages 1–12.

[35] V. N. Yarovenko, A. S. Nikitina, I. V. Zavarzin, M. M. Krayushkin, L. V. Kovalenko (2007), “Synthesis of 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–one derivatives”,

Russian Chemical Bulletin, International Edition, Vol.56, No.8, pages 1624–1630.

[36] Xuemei Ma,Wenjun Wu, Qiong Zhang, Fuling Guo, Fashun Meng, Jianli Hua (2009), “Noval fluoranthene dyes for efficient dye sensitized solar cells”, Dyes and

Pigments, Vol.82, pages 3.

[37] Wilson Cunico, Claudia R.B. Gomes, Walcimar T. Vellasco Jr (2008), “Chemistry and Biological Activities of 1,3–Thiazoliđin–4–ones”, Mini–Reviews in Organic Chemistry, Vol.5, pages 336–344.

[38] Zhen–Hua Chen, Chang–Ji Zheng, Liang–Peng Sun, Hu–Ri Piao (2010), “Synthesis of new chalcone derivatives containing a rhodanine–3–acetic acid moiety with potential anti–bacterial activity”, European Journal of Medicinal Chemistry,

pages 5739–5743.

[39] Audrey Miler, Philippa H.Solomon (1999), “Writing reaction mechanisms in

Organic chemistry”, Elsevier Science and Technology books, page 186.

[40] http://www.chemsynthesis.com/base/chemical–structure–14258.html [41] http://www.chem.wisc.edu/areas/reich/nmr/05–hmr–08–symmetry.html

PHỤ LỤC

Phụ lục 5. Phổ proton 1

Phụ lục 8. Phổ cacbon 13

Phụ lục 10. Phổ proton 1

H-NMR của chất

Phụ lục 11. Phổ proton 1

H-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 12. Phổ cacbon 13

C-NMR của chất

Phụ lục 13. Phổ cacbon 13C-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 14. Phổ HSQC của chất

Phụ lục 15. Phổ HSQC giãn rộng của chất

Phụ lục 16. Phổ HMBC của chất

Phụ lục 17. Một phần phổ HMBC giãn rộng của chất

Phụ lục 18. Một phần phổ HMBC giãn rộng của chất

Phụ lục 20. Phổ proton 1

H-NMR của chất

Phụ lục 21. Phổ proton 1

H-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 22. Phổ cacbon 13

C-NMR của chất

Phụ lục 23. Phổ cacbon 13

C-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 25. Phổ proton 1

H-NMR của chất

Phụ lục 26. Phổ proton 1

H-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 27. Phổ cacbon 13

C-NMR của chất

Phụ lục 28. Phổ cacbon 13C-NMR giãn rộng của chất

Phụ lục 29. Phổ HR-MS của chất

Phụ lục 30. Phổ HR-MS của chất

Phụ lục 31. Phổ HR-MS của chất

Phụ lục 32. Phổ HR-MS của chất

Một phần của tài liệu tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3– thiazoliđin–4–on, dẫn xuất của 7–hiđroxi–4–metylcoumarin (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)