• Bệnh do côn trùng, chuột gây ra:
– Chuột : trong giai đoạn nhân giống, môi trường thóc dễ bị chuột cắn phá..
Cách xử lý: đặt bẫy chuột, bã chuột xung quanh khu vực làm nấm
⁻ Côn trùng, gián kiến… chúng ăn và cắn phá tơ nấm.
• Bệnh do các loại nấm mốc như mốc xanh, mốc trắng, nấm nhầy… làm ức chế sự sinh trưởng của nấm.
Nguyên nhân: do nguyên liệu khử trùng
chưa sạch, điều kiện nhà trồng không thích hợp cho việc trồng nấm.
Cách phòng: khử trùng nguyên liệu kĩ,
nhà trồng thoáng khí.
Thành phần Hàm lượng (g) Protein 31,7 Chất béo 4 Thành phần tro 4 Carbonhydrate 17.6 Calorie 233 kcal/100g Riboflavin (vitamine B2) 3,91
Calciferol (vitamine D) 240IU/100g
Giá trị dinh dưỡng
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g nấm
Ngoài ra còn có các thành phần khác như:
-Vitamin: B1, B2, B6, B12, A, Niacin, Provitamin D -Kim loại: P, Fe, Ca, Na, K, Mg, Zn…
• Thành phần cơ bản của chất sợi là: glucan, chitin,
pectin, cellulose, hemicellulose… chiếm 10-15% có khả năng phòng ngừa bệnh ung thư.
• Các dẫn xuất của Adenosin, Guanosine, Adenine acid, dẫn xuất nucleoside có khả năng kháng huyết tụ, có hiệu quả để phòng các bệnh co rút cơ bắp, tai biến
mạch máu não, tốt cho người già và người bị bệnh tim.
• Theo các nghiên cứu khoa học trên thế giới, nấm hầu thủ có tác dụng tốt đối với bệnh nhân Alzheimers;
ngăn chặn quá trình lão hóa và phục hồi các neuron thần kinh.
• Nấm hầu thủ tươi khi nấu có vị ngọt thơm; nấm khô có vị nhẫn đắng, hậu
ngọt, có thể hãm thành một loại nước uống thay trà.
• Hầu thủ khô có thể phối hợp với nấm linh chi theo tỷ lệ 1:1 ( 5g mỗi loại),
nấu nước uống trị viêm loét dạ dày, tiêu hóa kém, kén ăn...
Chế biến món ăn
I. Vật liệu
200g nấm hầu thủ 1 trái ớt chuông đỏ 1 trái ớt chuông xanh 4 lát khóm
50g bột bắp, 50g bột mì tự nổi 1 muỗng cà-phê muối