D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
Bài mới: Hoạt động 1:
Tiết 16: Ôn Tập.(Tiết 2)
Ngày dạy: A -Mục tiêu:
- Hệ thống hoá được khái niệm về thể tích, công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản.
- Luyện kĩ năng tính thể tích của khối đa diện.
B - Nội dung và mức độ:
- Bài tập về tính thể tích của khối đa diện. áp dụng được sự phân chia, lắp ghép để tính thể tích của khối đa diện.
- Luyện kĩ năng giải toán, kĩ năng biểu đạt.
C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa D - Tiến trình tổ chức bài học: D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
Bài mới: Hoạt động 1:
Tuần 14 :
Tiết 17: Bài Kiểm tra viết cho chương I và II Ngày dạy:
A -Mục tiêu:
- Kiểm tra về khả năng tính thể tích của khối đa diện của học sinh. - Có kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải tốt.
B - Nội dung và mức độ:
- Bài toán về tính thể tích của khối đa diện ( có sử dụng sự phân chia, lắp ghép khối đa diện)
- áp dụng định lí Ơle ở dạng đơn giản.
Đề bài:
Chương 3: Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón. A -Mục tiêu: A -Mục tiêu:
B - Nội dung và mức độ:
Tiết 18: Đ1 - Khái niệm về mặt tròn xoay. (Tiết 1)
Ngày dạy: A -Mục tiêu:
- Nắm được sự tạo thành khối tròn xoay và các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh, trục của mặt tròn xoay.
- Hiểu được mặt nón tròn xoay được tạo thành như thể nào và các yếu tố có liên quan như góc ở đỉnh, trục, đường sinh. Phân biệt được các khái niệm: Mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối tròn xoay. Biết xác định giao tuyến của mặt nón tròn xoay với mặt phẳng.
B - Nội dung và mức độ:
- Sự tạo thành mặt tròn xoay. - Mặt nón tròn xoay.
- Giao tuyến của mặt nón tròn xoay và mặt phẳng. - Mặt nón tròn xoay và khối nón tròn xoay.
- Luyện kĩ năng vẽ hình biểu diễn của mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay. - Bài tập về xác định các yếu tố: Góc ở đỉnh, đường sinh, bán kính đáy...