Biện pháp sinh học

Một phần của tài liệu ĐỀ tài BỆNH GREENING hại cây có múi và các BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 34)

Bảo vệ và phát triển thiên địch của rầy chổng

cánh: các loài ong kí sinh, kiến vàng, bọ rùa cần được bảo vệ. Khi mật số thiên địch trong vườn cao sẽ làm giảm mật số của rầy chổng cánh. Luôn sử dụng thuốc hóa học, phun thuốc đúng cách để bảo vệ thiên địch. Nếu có điều kiện, nuôi và phóng

thích các loài thiên địch trong vườn.

Trồng cây "bẫy": RCC có ký chủ ưa thích nhất là

cây Nguyệt quế (Murraya paniculata), do đó có thể trồng cây này ở các góc vườn để làm bẫy cây thu hút rầy và dùng thuốc xịt trên cây để phòng trị rầy.

NHÓM 5

NHÓM 5

NHÓM 5

• Hiện nay bệnh vàng lá greening là bệnh gây thiệt hại nặng nhất trên cây có múi. Bệnh hiện diện trên tất cả các giống cây có múi tuy nhiên mức độ nặng nhẹ của bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, trình độ thâm canh quản lý và biện pháp kỹ thuật.

• Ở các nước khác trên thế giới chỉ cần phát hiện có 1% diện tích cây bị bệnh greening là đã công bố dịch

ngay, nhằm sớm có chủ trương và tập trung hỗ trợ dập dịch hiệu quả.

• Tuy nhiên ở Việt Nam việc công bố dịch cực kỳ khó và rất nhạy cảm, vì sau khi đốn và trồng cây mới phải mất nhiều thời gian mới cho thu hoạch lại. Hơn nữa, việc giải quyết hỗ trợ cho nhà vườn rất tốn kém.

NHÓM 5

Đề nghị:

• Nên có chính sách khuyến nông tốt để giúp người dân phòng trị bệnh

• Đi sâu nghiên cứu quy trình phòng trừ tổng hợp

NHÓM 5

Một phần của tài liệu ĐỀ tài BỆNH GREENING hại cây có múi và các BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)