nhiều phương phỏp, phỏt huy được TTC của HS 6 54,55%
5 Cú sự liờn hệ thực tế 7 63,64%
6 Sử dụng nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học 9 81,82%
Từ kết quả trờn cho thấy sự chuẩn bị về giỏo ỏn của GV về mục tiờu dạy học thỡ đa số giỏo ỏn đều phự hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nội dung bài dạy đảm bảo đủ nội dung, phự hợp với chương trỡnh SGK. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học khả năng truyền đạt cỏc kiến thức về phõn mụn LTVC cũn hạn chế. Đũi hỏi GV cần cú sự chuẩn bị chu đỏo về cả giỏo ỏn và cỏc tiến trỡnh lờn lớp khi dạy về phõn mụn này.
Tiểu kết chương 1
Vị trớ của phõn mụn LTVC ở lớp 4 cú vị trớ quan trọng trong việc phỏt triển vốn từ, sử dụng từ và cõu, đặc biệt phần từ loại cú ý nghĩa quan trọng là cung cấp cho HS một số hiểu biết sơ giản về từ loại, rốn luyện cho học sinh kĩ năng dựng từ loại để đặt cõu.
43
phõn tớch dữ kiện của đầu bài, thường hay bỏ sút, làm sai hoặc khụng làm hết yờu cầu của đề bài. Thực tế cho thấy nhiều HS khi hỏi đến lý thuyết thỡ trả lời rất trụi chảy, chớnh xỏc, nhưng khi làm bài tập thực hành thỡ lỳng tỳng và làm bài khụng đạt yờu cầu.
Đặt ra vấn đề HS nắm kiến thức một cỏch mỏy múc, thụ động và tỏ ra yếu kộm thiếu chắc chắn, cần phải khắc phục vấn đề này qua cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở để nghiờn cứu chương 2.
44
CHƯƠNG 2
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MễN
“LUYỆN TỪ VÀ CÂU” LỚP 4
2.1. Cỏc biện phỏp tạo nhu cầu, động cơ, hứng thỳ học tập cho HS
2.1.1. Vai trũ của việc tạo nhu cầu, động cơ, hứng thỳ học tập của HS
Cỏc nhà tõm lớ học nghiờn cứu và chỉ ra rằng hứng thỳ cú một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động của con người. Nú là động cơ thỳc đẩy con người tham gia tớch cực vào hoạt động đú. Khi được làm việc phự hợp với hứng thỳ dự phải khú khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mỏi và đạt được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thỳ cú vai trũ hết sức quan trọng, thực tế cho thấy hứng thỳ đối với cỏc mụn học của HS tỉ lệ thuận với kết quả học tập của cỏc em.
Sự hứng thỳ thể hiện trước hết ở sự tập trung chỳ ý cao độ, sự say mờ của chủ thể hoạt động. Sự hứng thỳ gắn liền với tỡnh cảm của con người, nú là động cơ thỳc đẩy con người tham gia tớch cực vào hoạt động đú. Trong bất cứ cụng việc gỡ, nếu cú hứng thỳ làm việc con người sẽ cú cảm giỏc dễ chịu với hoạt động, nú là động cơ thỳc đẩy con người tham gia tớch cực và sỏng tạo hơn vào hành động đú. Ngược lại nếu khụng cú hứng thỳ, dự là hành động gỡ cũng sẽ khụng đem lại kết quả cao. Đối với cỏc hoạt động nhận thức, sỏng tạo, hoạt động học tập, khi khụng cú hứng thỳ sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽ khụng cao, thậm chớ xuất hiện cảm xỳc tiờu cực
2.1.2. Cỏc biện phỏp cụ thể
2.1.2.1. Tạo sự gần gũi, hứng khởi ban đầu cho cỏc em
Kiểm tra bài cũ để GV nắm bắt việc học ở nhà của HS, nhưng nếu chỉ đơn thuần là kiểm tra kiến thức của bài học trước sẽ gõy cho HS cảm giỏc nhàm chỏn
45
hoặc "sợ".Vỡ vậy, hỡnh thức kiểm tra là rất quan trọng để gõy hứng thỳ học tập cho HS. Cú thể kiểm tra bằng nhiều hỡnh thức như: hỏi - đỏp giữa GV và HS, giữa HS và HS, trũ chơi ...
Vớ dụ: Bài mở rộng vốn từ: Nhõn hậu - Đoàn kết ( tuần 3) khi kiểm tra bài cũ tụi đó thực hiện bằng cỏch cho HS chơi trũ chơi: Xếp cỏc từ ghộp cú tiếng "nhõn" vào hai cột.
Thi đua giữa hai đội, đội nào xếp nhanh và đỳng thỡ sẽ thắng.
Phần giới thiệu bài, dẫn dắt vào bài học cũng là một nghệ thuật .Lời vào bài chỉ cần ngắn gọn, vừa đủ, khụng xa xụi dài dũng để HS cảm thấy hấp dẫn, muốn tỡm hiểu, muốn nghe cụ giảng.
2.1.2.2. Khớch lệ, động viờn HS trong quỏ trỡnh học tập
Một yếu tố quan trọng gúp phần quyết định thành cụng hay khụng của một tiết dạy đú là thủ thuật khớch lệ, động viờn HS trong quỏ trỡnh học tập.
Trong quỏ trỡnh giảng dạy, GV luụn tỡm cõu hỏi gợi mở giỳp HS giải
nghĩa từ hoặc phỏt hiện ra lỗi đặt cõu...thụng qua cỏc chủ điểm của mụn tiếng Việt và chủ điểm từng đơn vị học của phõn mụn LTVC, tạo cho cỏc em nguồn cảm hứng, khơi dậy tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người. GV dành nhiều thời gian nghiờn cứu kiến thức tiếng Việt để bản thõn cú vốn hiểu biết nhằm phõn tớch mở rộng cho cỏc em. GV cần chấm chữa bài, sửa lỗi, đỏnh giỏ
" Nhõn" cú nghĩa là người "Nhõn" cú nghĩa là lũng thương người
Nhõn dõn Nhõn hậu
Cụng nhõn Nhõn đức
Nhõn tài Nhõn từ
46
thường xuyờn để kịp thời khớch lệ, động viờn HS và cho HS tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh.
Vớ dụ: Khi dạy bài - Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng.
Bài tập 4: Cú thể dựng thành ngữ, tục ngữ nào dưới đõy để núi về tớnh
trung thực hoặc lũng tự trọng:
- Thẳng như ruột ngựa. - Giấy rỏch phải giữ lấy lề. - Thuốc đắng gió tật.
- Cõy ngay khụng sợ chết đứng. - Đúi cho sạch rỏch cho thơm.
GV cho HS thảo luận nhúm 4, đọc kĩ nội dung bài tập, xỏc định yờu cầu, trao đổi tỡm hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ ( cả nghĩa đen lẫn nghĩa búng). Rồi HS tiến hành phõn loại, sau đú bỏo cỏo kết quả trước lớp, lớp nhận xột, bổ sung, thống nhất kết quả. Đồng thời GV kịp thời động viờn, khen thưởng những nhúm, cỏ nhõn cú kết quả đỳng. Nếu cõu nào cỏc em chưa hiểu nghĩa GV phải giải thớch cho cỏc em rừ. Ngoài ra, cho cỏc em tỡm thờm một số cõu thành ngữ, tục ngữ cú nội dung theo chủ điểm và yờu cầu học thuộc để vận dụng.
2.2. Phỏt huy vốn sống, vốn kiến thức về từ và cõu của HS 2.2.1. Vốn sống, vốn kiến thức về từ và cõu của HS lớp 4
Vốn sống rất quan trọng và cần thiết đối với tất cả mọi người đặc biệt là học sinh giỏi Tiếng Việt ở bậc Tiểu học.
Vốn sống của mỗi con người được tớch lũy bằng những hiểu biết, cảm xỳc của bản thõn qua hoạt động và quan sỏt cuộc sống hàng ngày. Khụng cú vốn sống, khụng cú sự hiểu biết về hiện thực khỏch quan, cỏc em sẽ khụng cú từ liệu để viết để tưởng tượng và sỏng tạo. Đồng thời khi muốn diễn đạt ý mỡnh muốn núi cỏc em cũng sẽ gặp nhiều khú khăn như thiếu chớnh xỏc,
47
khụng phự hợp nội dung cần miờu tả. Chẳng hạn cú những em miờu tả: “Thõn
cõy chuối to bằng cỏi thựng gỏnh nước” hoặc “Lỏ cõy xoài to bằng bàn tay người lớn”… Thực trạng này cho thấy HS cú ớt vốn hiểu biết về thực tế cuộc
sống vậy nờn nếu cỏc em được trau dồi vốn hiểu biết của mỡnh về thế giới xung quanh thỡ cỏc em sẽ miờu tả đỳng sự vật và cú quan sỏt với thực tế sõu sắc hơn. Cỏc em cũng cần tớch lũy vốn hiểu biết về văn học thụng qua việc đọc sỏch bỏo thường xuyờn qua cỏch bỏo cỏo em cú thể tỡm thấy ở đú những tri thức cụ thể về con người, về tự nhiờn – xó hội. Từ đú khơi dạy năng lực cảm thụ văn học, tạo niềm say mờ, hứng thỳ tỡm hiểu cuộc sống.Từ những vốn từ phong phỳ đó được tớch gúp trong cuộc sống HS chủ động sử dụng làm chất liệu cho việc tạo lập một văn bản.
Những điều trờn đõy là rất cần thiết nhưng vẫn chưa đủ để hoàn thành một bài văn cú giỏ trị. Hơn thế nữa, người viết phải cú một tư tưởng tớch cực nhất định. Tỡnh cảm này càng mónh liệt bao nhiờu thỡ sự diễn tả lại càng phải phong phỳ bấy nhiờu. Cú thể núi tỡnh cảm sẽ là một trong những động lực thức dậy cảm hứng sỏng tạo.
2.2.2. Cỏc biện phỏp cụ thể
2.2.2.1. Tớch luỹ kiến thức về đời sống và Tiếng Việt
Học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt cũng như con người bước vào cuộc đời đều phải mang theo mỡnh những hành trang cần thiết, đú là những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống, những hiểu biết về thế giới xung quanh.
Muốn học tốt mụn Tiếng Việt, GV cần cho HS hiểu tầm quan trọng của việc tớch luỹ kiến thức. Nguồn kiến thức về cuộc sống xung quanh, tỡnh cảm gia đỡnh, cộng đồng và những cảnh vật trong cuộc sống đú là: bờ tre, giếng nước, đường làng, ... Nguồn kiến thức vụ cựng quan trọng để cỏc em tớch lũy đú là kiến thức sỏch vở trong chương trỡnh tiểu học, sỏch bỏo, tạp chớ, ... Muốn cú được kiến thức ấy, GV hướng dẫn HS quan sỏt thực tế, ghi chộp vào
48
kớ ức, lập cuốn sổ tay " Từ điển tiếng Việt" ghi thành từng mục từ ngữ hay theo chủ đề từ cựng nghĩa, trỏi nghĩa, tục ngữ, ca dao, chõm ngụn, những gương người tốt, việc tốt. Sắp xếp thành chuyờn mục như vậy sẽ dể tỡm, dể lấy để vận dụng đặt cõu, dựng từ ngữ khi giao tiếp ...
Vớ dụ: Khi dạy bài " Mở rộng vốn từ: Dũng cảm" ( tuần 26 )
Bài tập 1: Tỡm những từ ngữ cựng nghĩa và trỏi nghĩa với từ " dũng cảm", cỏc em cú thể dựng "Từ điển tiếng Việt " của mỡnh để thi đua tỡm được nhiều từ cựng với cỏc bạn hoặc cỏc em sẽ ghi chộp thờm những từ ngữ của cỏc bạn tỡm được mà trong sổ mỡnh chưa cú.
- Từ cựng nghĩa : quả cảm, gan dạ, gan gúc, anh dũng, ... - Từ trỏi nghĩa: nhỏt gan, nhỳt nhỏt, hốn nhỏt, bạc nhược, ...
2.2.2.2. Huy động kiến thức cũ, kiến tạo kiến thức mới
Đõy là biện phỏp trong đú HS dưới sự hướng dẫn tổ chức của GV tiến hành tỡm hiểu cỏc dấu hiệu theo định hướng của bài học từ đú rỳt ra nội dung bài học cụ thể theo yờu cầu. Giỏo viờn giỳp HS tỡm tũi, huy động vốn kiến thức cũ của mỡnh từ đú liện hệ tỡm ra kiến thức mới.
Giỏo viờn tạo điều kiện để cho HS tự phỏt hiện ra kiến thức (về nội dung và hỡnh thức thể hiện).
Vớ dụ: Khi dạy tuần 11, Bài: Tớnh từ
Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
H: Đi nhanh nhẹn là dỏng đi như thế nào?
Học sinh phõn tớch: đi nhanh nhẹn là dỏng đi hoạt bỏt, nhanh trong từng bước đi.
Vậy: nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
Ở tuần 12, Bài: Tớnh từ: Tỡm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất (được in nghiờng) trong đoạn văn sau:
49
Hoa cà phờ thơm đậm và ngọt nờn mựi hương thường theo giú bay đi rất xa. Nhà thơ Xuõn Diệu chỉ một lần đến đõy ngắm nhỡn vẻ đẹp của cà phờ đó phải thốt lờn:
Hoa cà phờ thơm lắm em ơi Hoa cựng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sỏng Như miệng em cười đõu đõy thụi
Mỗi mựa xuõn, Đăk Lăk lại khoỏc lờn mỡnh một màu trắng ngà ngọc và toả ra mựi hương ngan ngỏt khiến đất trời trong những ngày xuõn đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
(Theo Thu Hà) H: Tại sao theo Thu Hà: Ở Đăk Lăk mựa xuõn đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khiết hơn (hoa cà phờ thơm đậm và ngọt, lộng lẫy, tinh khiết).
Túm lại: Hướng dẫn HS phõn tớch nhằm phỏt huy năng lực tư duy cho HS giỳp HS sỏng tạo, tỡm tũi, huy động vốn kiến thức cũ, phỏt huy được năng lực tư duy của HS.
2.2.2.3. Phối hợp cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp để tớch luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho HS
Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho HS ý thức và thúi quen sử dụng tiếng việt văn hoỏ trong giao tiếp. Cũng như cỏc phõn mụn khỏc của Tiếng Việt một trong những nhiệm vụ của phõn mụn LTVC là bồi dưỡng ý thức và thúi quen sử dụng tiếng Việt văn hoỏ. Để thực hiện nhiệm vụ khụng chỉ bú gọn trong việc tổ chức cỏ hoạt động dạy và học trờn lớp mà cũn cả trong việc học tập của cỏc mụn học khỏc với cỏc hoạt động trong và ngoài nhà trường nữa.
Với cỏc bộ mụn của mụn Tiếng việt như Tập đọc, Chớnh tả, Tập làm văn, Kể chuyện giỳp HS rất nhiều trong việc mở rộng vốn từ, cỏch dựng từ để đặt cõu khỏc nhau, từ phải gắn với cõu, sắp xếp từ ý cho đỳng văn cảnh cụ thể.
50
Vớ dụ: Khi đọc :''Thưa chuyện với mẹ cú cỏc cõu hỏi ''Con vừa bảo gỡ?'' ''Ai xui con thế?'' HS thấy ngay ngoài sự nhận biết về cõu hỏi qua dấu cõu HS cũn nhận biết cõu hỏi qua cỏch đọc cõu hỏi.
Thụng qua cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp như cỏc giờ chơi, chào cờ, cỏc cuộc toạ đàm trao đổi HS sẽ tớch luỹ được vốn từ cho mỡnh.
Vớ dụ: Qua bài ''Mở rộng vốn từ đố chơi - trũ chơi'' cỏc em cũng thấy được những trũ chơi nào cú lợi - Những trũ chơi cú hại, cần trỏnh. Thụng qua cỏc cuộc toạ đàm trao đổi, cỏc em biết đặt cõu hỏi một cỏch lịch sử, trỏnh hỏi trống khụng hoặc những cõu hỏi tũ mũ thiếu tế nhị.Biết giữ phộp lịch sự khi bày tỏ yờu cầu.đề nghị.
Việc tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp cú tỏc dụng rất lớn đến việc dạy phõn mụn LTVC giỳp cỏc em cú thúi quen dựng từ đỳng, núi viết thành cõu, biết quý biết giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
2.3. Cỏc biện phỏp tổ chức cỏc hoạt động học tập “Luyện từ và cõu” một cỏch tớch cực ở trờn lớp
2.3.1. Cỏc hoạt động học tập trong phõn mụn LTVC
Dạy bài lớ thuyết Dạy bài thức hành
1. KTBC: (3-5') 1. KTBC(3-5')
2. Bài mới 2. Bài mới
a. GBT: 1 - 2' a. GTB (1-2')
b. Hỡnh thành KN: 10-12' b. Hướng dẫn thực hành (32-34') - Giỏo viờn sẽ phõn tớch ngữ liệu - Đọc và xỏc định yờu cầu của BT c. Hướng dẫn luyện tập: 20 - 22' - Hướng dẫn 1 phần BT mẫu - Đọc và xỏc định yờu cầu của bài tập - Học sinh là BT
- Hướng dẫn giải 1 phần bài tập mẫu - Chấm chữa - nhận xột -> Chốt KT - Học sinh làm bài tập
- Chữa, chấm nhận xột -> chốt KT
51
2.3.2. Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động học tập tớch cực
2.3.2.1. Tổ chức đàm thoại gợi mở để tớch cực húa hoạt động học tập của HS
Khi sử dụng cỏch thức này, GV phải lựa chọn những cõu hỏi theo đỳng nội dung bài học, cõu hỏi đưa ra phải rừ ràng, phự hợp với mọi đối tượng của H S trong cựng lớp học. Giỏo viờn dành thời gian cho HS suy nghĩ, sau đú học sinh trả lời, cho HS khỏc bổ sung nhận xột. Biện phỏp này phự hợp với cả hai loại bài (bài học lý thuyết - bài học thực hành). Giỏo viờn cần đưa ra hệ thống cõu hỏi từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp phự hợp năng lực và trỡnh độ của HS.
Vớ dụ: Khi dạy bài danh từ (tuần 5)
Mục đớch của bài học là: học sinh phải nắm được danh từ là gỡ? Biết tỡm danh từ trừu tượng trong đoạn văn và đặt cõu với danh từ đú.
Bài 1- trang 52 (TV4-Tập 1)
Mang theo truyện cổ tụi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thỡ tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sụng chảy cú rặng dừa nghiờng soi Đời cha ụng với đời tụi
Như con sụng với chõn trời đó xa