Chính sách cắt giảm đầu tư công làm ảnh hưởng đến việc xây dựng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và vài GIẢI PHÁP xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUẾ (Trang 67)

làm ảnh hưởng đến việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng.

(Nguồn: Thảo luận nhóm, 2011)

4.7. Một số giải pháp để xây dựng thành công NTM

Xây dựng thành công NTM trên địa bàn, Phong Mỹ cần thực hiện đồngbộ nhiều giải pháp khác nhau để phát huy thế mạnh địa phương và khắc phục bộ nhiều giải pháp khác nhau để phát huy thế mạnh địa phương và khắc phục các hạn chế còn tồn tại. Tuy nhiên, giải pháp phát triển sản xuất nâng cao thu nhập của hộ phải được đặc biệt chú trọng. Người dân có thu nhập cao, ổn định thì khả năng đóng góp, tham gia xây dựng NTM tích cực và toàn diện hơn. Ngoài ra, cải thiện CSHT, và tăng cường công tác quản lí cũng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng NTM đạt chuản quốc gia mà địa phương cần thực hiện.

4.7.2. Giải pháp phát triển các ngành sản xuất

- Sản xuất trồng trọt

Với lợi thế là vùng có diện tích đất đai rộng lớn thích hợp với nhiều câytrồng, đặc biệt là các cây công nghiệp: sắn, lạc nên nhìn chung tiềm năng phát trồng, đặc biệt là các cây công nghiệp: sắn, lạc nên nhìn chung tiềm năng phát triển trồng trọt còn tương đối lớn. Trồng trọt không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực nội bộ mà còn đem lại nguồn thu lớn cho các hộ gia đình. Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp thích hợp có tác dụng tích cực trong việc đưa kinh tế hộ ngày càng đi lên. Một số giải pháp phát triển cây trồng bao gồm:

+ Công tác giống: Cần sớm đưa vào các giống lúa mới năng suất cao,có khả năng chống hạn tốt. Vì khả năng mở rộng diện tích lúa là khá thấp. có khả năng chống hạn tốt. Vì khả năng mở rộng diện tích lúa là khá thấp.

+ Về kỹ thuật: Hiện tại người dân chủ yếu sản xuất dựa vào kinhnghiệm, các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chưa được áp dụng rộng rãi. Do nghiệm, các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chưa được áp dụng rộng rãi. Do vậy năng suất sản xuất chất lượng cây trồng còn thấp. Đặc biệt là kỹ thuật trồng sắn công nghiệp năng suất cao. Sau một thời gian trồng trên địa bàn, năng suất sắn đạt khoảng 250 tạ/ha chứng tỏ đây là một trong những cây trồng thích hợp với đất đai tại địa phương năng suất có thể tăng cao nếu được đầu tư chăm sóc đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Về đất đai: Do áp lực của việc phát triển trồng rừng và trồng cao sutrong thời gian vừa qua nên đất đai để phát triển trồng trọt ngày càng bị thu trong thời gian vừa qua nên đất đai để phát triển trồng trọt ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất và cải tạo đất. Trước hết, cần tăng cường chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về canh tác, luân canh, xen canh và chế độ bón phân hợp lí để góp phần cải tạo đất.Đồng thời cần có quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp và biện pháp thích hợp để đưa các quy hoạch sử dụng đất vào thực hiện.

+ Tăng cường công tác khuyến nông và các hoạt động chuyển giao kỹthuật cho nguời dân. Tổ chức mạng lưới khuyến nông viên cơ sở để hỗ trợ sản thuật cho nguời dân. Tổ chức mạng lưới khuyến nông viên cơ sở để hỗ trợ sản xuất. Đồng thời có chế độ thích đáng cho các cán bộ khuyến nông viên để khuyến khích họ làm tốt công việc.

+ Phát triển thị trường: Địa phương đã từng bước hình thành vùngchuyên canh sắn công nghiệp với chất lượng cao. Vì vậy, việc tạo ra thị chuyên canh sắn công nghiệp với chất lượng cao. Vì vậy, việc tạo ra thị trường tiêu thụ sắn ổn định góp phần làm cho kinh tế hộ ổn định.

- Sản xuất lâm nghiệp

Lâm nghiệp là một trong những ngành sản xuất mang lại thu nhập chủ yếucủa các hộ với tỷ lệ hộ có đất sản xuất 81,25%. Vì vậy, cần tận dụng lợi thế của các hộ với tỷ lệ hộ có đất sản xuất 81,25%. Vì vậy, cần tận dụng lợi thế của địa phương để phát triển về lâm nghiệp góp phần cải thiện thu nhập của hộ.Một số giải pháp là:

+ Tiến hành giao đất cho hộ để họ yên tâm sản xuất. Song song vớiviệc giao đất trên cần có kế hoạch chuyển đổi một cách có hiệu quả diện tích việc giao đất trên cần có kế hoạch chuyển đổi một cách có hiệu quả diện tích đất rừng ven khu bảo tồn Phong Điền giao cho các hộ quản lí.

+ Hỗ trợ vốn cho hoạt động trồng rừng.Vốn đầu tư cho hoạt động trồngrừng và cao su tương đối lớn do đó thiếu vốn là khó khăn chung của các hộ rừng và cao su tương đối lớn do đó thiếu vốn là khó khăn chung của các hộ sản xuất. Giải quyết vấn đề vốn có tác dụng thúc đẩy các hộ đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất sản xuất phát triển kinh tế hộ.

+ Công tác giống: Chất lượng giống là nhân tố quyết định lớn đến hiệuquả sản xuất thông qua các khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh quả sản xuất thông qua các khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh của nó. Tuy nhiên, thực tế trong thời gian vừa qua giống chủ yếu được cung cấp bởi các hộ tư nhân, chất lượng giống không đảm bảo. vì vậy, địa phương cần quan tâm đến việc cung cấp giống để hạn chế rủi ro trong sản xuất hạn chế chi phí đầu vào cho các hộ.

+ Kỹ thuật: Bên cạnh việc quan tâm đến công tác giống thì việc hỗ trợkỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp đặc biệt có ý nghĩa. Tăng cường các buổi kỹ thuật cho sản xuất lâm nghiệp đặc biệt có ý nghĩa. Tăng cường các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng cho các hộ. Phổ biến kiến thức kỹ thuật trồng cây cao su.

+ Công tác quy hoạch: Địa phương cần có các quy hoạch đất trồngrừng và quy hoạch diện tích đất trồng cao su ể hạn chề tình trạng chuyển đổi rừng và quy hoạch diện tích đất trồng cao su ể hạn chề tình trạng chuyển đổi diện tích trồng màu qua trồng cao su tự phát của các hộ dân.

- Sản xuất chăn nuôi

Do có nhiều khó khăn như dịch bệnh thường xuyên xảy ra, chi phí thứcăn tăng nhanh, thiếu bãi chăn thả cho nên chăn nuôi không thực sự phát triển ăn tăng nhanh, thiếu bãi chăn thả cho nên chăn nuôi không thực sự phát triển trong thời gian qua. Vì thế để phát triển chăn nuôi của hộ cần làm tốt một số biện pháp sau

+ Cung cấp con giống thuần chủng cho địa phương. Sau đợt dịch taixanh bùng phát năm 2009 thì số lượng đàn gia súc trên địa bàn giảm đáng kể, xanh bùng phát năm 2009 thì số lượng đàn gia súc trên địa bàn giảm đáng kể, chất lượng đàn lợn giống bị suy giảm đáng kể

+ Nâng cao kiến thức về khoa học kỹ thuật cho người nông dân thôngqua các khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật. qua các khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật.

+ Làm tốt công tác tiêm phòng cho đàn gia súc trên địa bàn bằng cáchđạo tạo kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ thú y cơ sở. đạo tạo kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ thú y cơ sở.

+ Phát triển đồng cỏ cho chăn nuôi bò. Thực trạng của việc mở rộngcác diện tích rừng trồng và cao su đã làm cho diện tích chăn thả gia súc bị thu các diện tích rừng trồng và cao su đã làm cho diện tích chăn thả gia súc bị thu hẹp, nguồn thức ăn tự nhiên của gia súc bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho tình hình chăn nuôi trâu bò bị hạn chế. Vì thế, song song với việc quy hoạch bãi chăn thả gia súc địa phương cần tập huấn kỹ thuật trồng các loại cỏ làm thức ăn chăn nuôi để đảm bảo nguồn thức ăn cho gia súc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG và vài GIẢI PHÁP xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUẾ (Trang 67)