nghiờm trọng, cõy thiếu kali càng nhiều, nhất là trong trường hợp ủất ủó vốn nghốo kali và nhiệt ủộ nước ruộng quỏ cao hoặc quỏ thấp vào vụ ủụng xuõn hay vụ mựa.
Bệnh nghẹt rễ lỳa là bệnh sinh lý, khụng cú nguồn bệnh lõy lan nhưng tuỳ ủiều kiện ở từng vựng ủất, tuỳ sức sinh trưởng chịu ủựng của từng giống lỳa, từng cõy lỳa mạnh, yếu khỏc nhau nờn bệnh phỏt sinh cú sớm, cú muộn, nặng nhẹ khỏc nhau, liờn tiếp trong một thời gian dài.
Bệnh phỏp phũng chữa bệnh cơ bản là phải cải tạo lý hoỏ tớnh của ủất, cải tạo ruộng chua, trũng, yếm khớ, quản lý và ủẩy mạnh cỏc khõu kỹ thuật thõm canh nhằm khắc phục cỏc yếu tố gõy bệnh nghẹt rễ cụ thể của từng loại ủất, từng ủiều kiện gõy hiện tượng thiếu oxy trong ủất, gõy tớch tụ chất ủộc H2S, CO2, v.v.... mà thực hiện một số biện phỏp cần thiết sau:
- Những chõn ruộng cú ủiều kiện tưới, tiờu thỡ cần phải chủ ủộng thỏo cạn nước từ ủầu, khi lỳa chớm bị bệnh càng cần thỏo kiệt nước, phơi ruộng kết hợp làm cỏ sục bựn kỹ nhiều lần.
- Những chõn ruộng xấu, chua, trũng cần cải tạo dần chất ủất, cày bừa kỹ, phơi ải, bún vụi ủủ ủể tạo ủộ chua, thỳc ủẩy cỏc chất hữu cơ chưa hoai phõn giải nhanh ngay từ ủầu.
- Những chõn ruộng dễ bị bệnh chỉ bún phõn chuồng ủó hoai mục, phõn hữu cơ vi sinh, bún urờ kết hợp với phõn lõn và kali.
Trong thời gian cõy sinh trưởng ban ủầu, cần thay ủổi nước kịp thời, làm cỏ sục bựn sõu và sớm. Khi chớm phỏt bệnh phải thỏo cạn kiệt nước, nếu ruộng trũng khụng thỏo ủược tăng cường sục bựn nhiều lần, bún thờm ớt vụi, lõn, tro.
Cỏc biện phỏp này cú tỏc dụng thỳc ủẩy lưu thụng khụng khớ, tăng thờm oxy vào ủất, tiờu thoỏt khớ ủộc tớch tụ ở ủất, cải thiện tốt mụi trường của rễ lỳa, tạo ủiều kiện cho rễ mới mọc ra nhiều ủể cõy bệnh nhanh chúng hồi phục xanh trở lại. ðiều cần thiết phải kiờn trỡ ỏp dụng nhằm phũng chữa cho lỳa khỏi bị bệnh nghẹt rễ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. ðường Hồng Dật (1969). “Bệnh vàng lụi lỳa”. NXB Nụng nghiệp
2. Ngụ Bớch Hảo và Vũ Triệu Mõn (1995). “Một số kết quả nghiờn cứu bệnh chựm lỏ hại chuối - Banana bunchytop virus ở miền nỳi và ủồng bằng miền Bắc Việt Nam”.
Tạp chớ BVTV số 4/1995. Tr 26 - 29.
3. Vũ Triệu Mõn (1986). “Bệnh virus khoai tõy”. NXB Khoa học Hà Nội
4. Vũ Triệu Mõn (1991). “Bệnh virus hại ngụ”. Tạp chớ BVTV số 2/1991
5. Vũ Triệu Mõn (1992). “Nghiờn cứu tạo khỏng huyết thanh và tỡm hiểu một sốủặc
ủiểm của virus V khoai tõy (PVV)”. Tạp chớ BVTV số 4/1992.
6. Vũ Triệu Mõn (1993). “Sản xuất giống khoai tõy sạch bệnh theo kiểu cỏch ly ủịa hỡnh ở vựng ðồng bằng sụng Hồng miền Bắc Việt Nam”. Tạp chớ BVTV số
6/1993.
7. Vũ Triệu Mõn, Lecop Hervộ (1994). “Một số bệnh virus hại cõy họ bầu bớ ở vựng
ðồng bằng sụng Hồng miền Bắc Việt Nam”. NXB Nụng nghiệp.
8. Vũ Triệu Mõn (1995). “Bệnh virus hại ủu ủủ ở vựng ðồng bằng sụng Hồng và miền Bắc Việt Nam”. Tạp chớ BVTV thỏng 5/1995.
9. Vũ Triệu Mõn (1996). “Một số kết quả sử dụng phương phỏp ELISA và PCR trong chẩn ủoỏn bệnh virus hại thực vật”. Tuyển tập cụng trỡnh 40 năm ðH Nụng nghiệp I. NXB Nụng nghiệp.
10.Vũ Triệu Mõn (2003). “Chẩn ủoỏn nhanh bệnh hại thực vật”. NXB Nụng nghiệp.
11.Lờ Lương Tề (1965). “Một số nhận xột về bệnh giỏc ban hại bụng Xanthomonas malvacearum Dowson ở miền Bắc Việt Nam”. Tạp chớ KHKT Nụng nghiệp -
Trường ðH Nụng nghiệp I Hà Nội.
12.Lờ Lương Tề (1977). “Bệnh cõy”. NXB Nụng nghiệp.
13.Lờ Lương Tề (chủ biờn), Vũ Triệu Mõn (1998). “Bệnh cõy nụng nghiệp”. NXB
Nụng nghiệp.
14.Lờ Lương Tề và Vũ Triệu Mõn (1999). “Bệnh virus và vi khuẩn hại cõy trồng”.
NXB Giỏo dục.
15.Hà Minh Trung (1982). “Bệnh lỳa lựn xoăn lỏ”. NXB Nụng nghiệp.
16.Hà Minh Trung (1982). “Một số kết quả ủiều tra bệnh hại lỳa”. Tạp chớ KHKT
Nụng nghiệp.
Tài liệu nước ngoài
1. Buchana R. E., Cibbons N. E., 1974 - Burgey’s manual of determinative.
Bacteriology, Baltimore.
2. Brunt A. A, Crabtree K., Dallwitz M. J., Gibbs A. J., Watson L.,1996 - Virus of plants. CAB International.
3. CAB International, UK, 1992 - Course on plant pathogenic bacteria.
4. Cornuet P., 1987 - ẫlộments de virologie vộgộtale. INRA, 145 rue de l’Universitộ 75007 Paris.
5. Diewer T. O., Viroids and viroid disease. A Wiley Interscience publication, Jonh
Wiley & son.
6. George N. A, 1991 - Plant pathology (3rd edition). Academic Press. 7. Gorlenco M. V., 1966 - Bệnh vi khuẩn hại cõy (bản tiếng Nga). Maxtcơva.
8. Gibbs A., Harisson B., 1976 - Plant virology principles. Edward Amold. 9. Hill S. A., 1984 – Methods in plant virology. Academic Press.
10.Klement Z., Rodolph K., Sand D. C., 1990 - Methods in phytobacteriology.
Budapest.
11.Lelliott R. A., Stead D. E., 1991 - Methods for diagnosis of bacterial disease of plant. Oxford.
12.Mathews R. E., 1991 - Plant virology (3rd edition). Academic Press.
13.Mew T. W., Misra J. K., 1994 - A manual of rice seed health testing. IRRI
Philippines.
14.Touze A., Rossignol M., 1980 - La protection biologique des plantes contre les infections bacteriennese et fongiques. Ann. Phythophologie.
MỤC LỤC
LờI NóI ĐầU 1
Ch−ơng I 3
BệNH NấM HạI CÂY LƯƠNG THựC 3
1. BệNH ĐạO ÔN HạI LúA [Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo] 3
2. BệNH KHÔ VằN HạI LúA [Rhizoctonia solani Palo] 7
3. BệNH LúA VON [Fusarium moniliforme Sheld.] 9
4. BệNH TIÊM HạCH LúA [Sclerotium oryzae Catt.] 11
5. BệNH HOA CúC LúA [Ustilaginoidea virens (Cke.) Tak.] 13
6. BệNH ĐốM NÂU LúA [Curvularia sp.] 14
7. BệNH TIÊM LửA HạI LúA [Bipolaris oryzae (Breda de Haan) Shoem.] 15
8. Bệnh gạch nâu [Cercospora Janseana (Racib) O. Const.] 17
9. Bệnh vân nâu lá lúa [Microdochium oryzae Samuels] 17
10. Bệnh thối bẹ [Sarocladium oryzae (Sawada) Gams & Hawks.] 18
11. BệNH KHÔ VằN HạI NGÔ [Rhizoctonia solani Kuhn] 19
12. BệNH Gỉ SắT HạI NGÔ [Puccinia maydis Ber.] 20
13. BệNH BạCH TạNG NGÔ [Sclerospora maydis Bult. & Bisby] 21
14. BệNH ĐốM Lá NGÔ 23
15. BệNH PHấN ĐEN (UNG THƯ ) NGÔ [Ustilago zeae Shwein Unger (DC.) Corda] 25
16. BệNH MốC HồNG HạI NGÔ [Fusarium moniliforme Sheld.] 26
17. BệNH SẹO ĐEN KHOAI LANG [Ceratostomella fimbriata (Ell. & Halst) Elliott] 28
18. BệNH GHẻ KHOAI LANG [Sphaceloma batatas Sawada] 29
Ch−ơng 2. 31
BệNH NấM HạI CÂY RAU 31
1. Bệnh mốc s−ơng hại cà chua [Phytopthora infestans (Mont.) de Bary] 31
2. Bệnh lở cổ rễ cà chua [Rhizontonia solani Kuhn] 35
3. Bệnh héo vàng cà chua [Fusarium oxysporium f. sp. lycopersici] 36
4. Bệnh đốm vòng cà chua và khoai tây [Alternaria solani Ell. & Mart.] 38
5. Bệnh thối xám cà chua [Botrylis cinerea Pers.] 39
6. Bệnh đốm nâu cà chua (Stemphilium solani G. F. Weber) 40
7. Bệnh đốm xám hại cà chua [Cercospora fuligena Roldan] 42
8. BệNH MốC SƯƠNG KHOAI TÂY [Phytophthora infestans (Mont.) de Bary] 42
9. BệNH GHẻ SAO KHOAI TÂY [Spongospora subterranea (Wallr.) Lagerheim] 45
10. BệNH GHẻ THƯờNG KHOAI TÂY [Streptomyces scabies (Thaxter) Waksman and Henrici] 46
11. BệNH HéO VàNG CÂY KHOAI TÂY [Fusarium oxysporum Schlecht.] 47
12. BệNH THáN THƯ ớT 49
[Colletotrichum nigrum Ell et Hals; Colletotrichum capsici (Syd.) Butler and Bisby] 49