A CB PM Q
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐƠN GIẢN VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG VÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
I.MỤC TIÊU:
Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng Luyện vẽ hình
IICHUẨN BỊ:
sgk,shd, sách bài tập toán6 t1 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu III.NỘI DUNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (3’) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 3. Bài mới:
GV + HS GHI BẢNG
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
OB =
Bài 60 SGK (125) (15’)
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì
4cm
x
O A B
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A ∈ Ox : OA = 2 cm B ∈ Ox’ : OB = 2 cm
Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? x' x A O B xx’ ∩ yy’ tại O CD ∈ xx’: CD = 3 cm EF ∈ yy’: EF = 5 cm O: trung điểm CD, EF.
A, B ∈ Ox OA = 2cm OB = 4cm OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B b, So sánh OA và AB. Vì A nằm giữa O, B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mà OA = 2 cm AB = OA (= 2 cm)
c, A có là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
Bài 61: (15’)
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ∈ Ox B ∈ Ox’
=> O nằm giữa A và B mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB Bài 62:
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O
- Trên tia Ox vẽ C sao cho
OC = CD/2 = 1,5cm
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho
OD = CD/2 = 1,5cm
Oy y C D F E x y' // // x' X X
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ) Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Trên tia Oy vẽ E sao cho
OE = EF/2 = 2,5cm
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho
OF = EF/2 = 2,5cm
Khi đó O là trung điểm của CD và EF.
Bài 63: (8’) Chọn c, d
4.Củng cố:(3’)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (1’) : Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126).
Tiết 23 : Soạn ngày:25/2/09;dạy ngày:28/2/09-6C+6D
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀƯỚC VÀ BỘI, ƯCLN,BCNN. ƯỚC VÀ BỘI, ƯCLN,BCNN.
I.MỤC TIÊU:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ƯCLN, ƯC
Rèn kỹ năng trình bày bài II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu III.NỘI DUNG:
1.Ổn định
2. Kiểm tra(3’)Nêu định nghĩa ước chung, bội chung ƯCLN BCNN. 3.Luyện tập
GV + HS GHI BẢNG Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ.
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m rộng 60 m trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây. Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có
Bài 1: (9’)
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam) số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ) Bài 2: (9’)
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) Bài 3: (9’)
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ => a 5, a 6, a 7 400≤a≤450
? học sinh
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh. nên a ∈BC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...} vì 400≤a≤450 nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
Bài 4: (10’)Gọi số học sinh là a xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...} vì 195≤a−5≤395 nên a – 5 = 360. a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em. 4.Củng cố:(3’)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (2’) : Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126) Tiết:24
Soạn ngày:”4/3/09,dạy ngày;7/3/09-6C+6D