MÁY SIÊU ÂM

Một phần của tài liệu Nguyên Lý Siêu Âm Cơ Bản (Trang 26)

1.Đầu dò:

*Cấu tạo:

-Gốm áp điện:

.Cắt thành nhiều tinh thể xếp các loại đầu dò .Chịu được rung lớn, không chịu nhiệt và ẩm

.Mặt trong và ngoài bọc lớp kim loại mỏng để kết nối và dẫn điện -Bộ phận giảm âm:

.Lớp bột tungsten-chì phía sau lớp gốm Giữ và cố định lớp gốm

Làm gỉam rung kéo dài của gốm sau phát xung siêu âm Hấp thụ sóng âm ra sau

-Chiều dày tinh thể gốm quyết định tần số đầu dò L=mλ/2( m= 1;2.. thường 1) L=mλ/2( m= 1;2.. thường 1) L= /2 nay có thể tới /4  • .tinh thể càng mỏng f càng lớn.tinh thể 1mm FR2MHz 0,5mm Fr 4MHz

IV MÁY SIÊU ÂM

Hình đầu dò

a:lớp bọc dẫn âm phía trước,b:thấu kính hội tụ âm;c: Gốm áp điện d:Bộ phận hấp thụ âm phía sau; e:vỏ; f: dây cáp điện

IV MÁY SIÊU ÂM

Các vùng của chùm sóng âm

-Vùng gần đầu dò( vùng Fresnel) sóng âm song song

Chiều dài L= D2/4 λ( D là kích thước đầu dò)

-Vùng loe ở xa đầu dò ít có tác dụng thăm khám

giảm loe bằng thấu kính âm học lõm hay đầu dò lõm

*Hoạt động của đầu dò:

-Phát liên tục: có hai tinh thể một để phát một để thu

-Phát không liên tục ( pulsé): phát các xung ngắn, một tinh thể vừa phát vừa thu,thời gian giữa hai lần phát để thu

-Tần số nhắc lại xung(PRF): Số lần phát xung/giây

-Hệ số làm việc(DF): tỷ lệ giữa chiều dài xungvới PRF thường 0,002-0,0005

-Công suất âm của đầu dò:tỷ lệ với chiều dài xung

P moyen = Pmax x DF ( max=10W, DF= 0,0005, Pm=5mW)

*Tần số cộng hưởng và băng tần số

-Tần số phát phụ thuộc vào bản chất tinh thể và chiều dày nó -Giữa tần số cao nhất ở giữa còn có dải tần số thấp đến cao có cường độ thấp(dải tần số) từ 0,25-3 lần tần số trung tâm.

Một phần của tài liệu Nguyên Lý Siêu Âm Cơ Bản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)