Cô lập, nuôi cấy và dung hợp tế bào trần

Một phần của tài liệu CƠ sở PHÂN tử của sự PHÁT TRIỂN THỰC vật (Trang 52)

Tế bào trần cô lập từ lá Khoai tây (Solanum tuberosum L.)

Hỗn hợp enzym celulaz 0,05%, Pectolyaz 0,025% trong dung dịch sorbitol 6%.

Phát sinh phơi thể hệ từ sự nuơi cấy tế bào trần ở cây Chuối

Phân tích di truyền

Bộ gen nhân: Phần lớn cây lai không bền nhiễm sắc thể; một số nhiễm sắc thể bị loại.

Bộ gen lục lạp: Cây lai chỉ có một kiểu lục lạp [thay bộ gen lục lạp].

Bộ gen ti thể gồm nhiều dưới phân tử có

đồ hệ thống điện xung (gene pulser)

Tuyển chọn ở mức tế bào

Nhuộm sống tế bào trần: fluorescin cho tế bào này và rhodamin cho tế bào kia.

Dùng tế bào A kháng chất A, tế bào B kháng chất B và tuyển chọn tb kháng đồng thời A và B.

Tuyển chọn ở mức cây tái sinh

Đối với bộ gen nhân, có thể dựa vào các chỉ thị hình thái, sinh hóa (isoenzym), phân tử (dò phân tử, RFLP, RAPD...) và tế bào (quan sát nhiễm sắc thể ở metaphase)...

Thí dụ về sự lai thể hệ ở khoai tây

Dòng BF 15 nhạy virus & tuyến trùng.

Điện dung hợp: BF 15 * Aminca (kháng)

Nuôi cấy: mô sẹo và thu nhận cây tái sinh

Triển vọng và khó khăn trong sự dung hợp tế bào trần

* Loại trừ tính bất thụ hữu tính, chuyển đặc tính có ích vào cây trồng.

* Ít phương tiện, ít tốn kém, nhanh và trực tiếp.

[Thành công ở khoai tây, cà chua, bắp cải, thuốc lá, đậu, lúa, bắp…]

* Cần hoàn thiện kỹ thuật nuôi cấy TBT

Một phần của tài liệu CƠ sở PHÂN tử của sự PHÁT TRIỂN THỰC vật (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)