NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lớp 6 năm 2015 2016 (Trang 34)

Trường THCS Quảng Châu - 34 - NH: 2015 – 2016

... ... ... ... ... ... ...

Trường THCS Quảng Châu - 35 - NH: 2015 – 2016

Tiết 15

Ngày soạn : 25………… Ngày giảng: 26…………

I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức :

− Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của núi

2. Kĩ năng :

− Nhận biết địa hình núi, địa hình cacxtơ qua tranh ảnh, mô hình, thực tế − Xác định được trên bản đồ thế giới một số dãy núi .

3. Thái độ :

− GDMT :Biết các hang động là những cảnh đẹp thiên nhiên thu hút khách du lịch Ý thức sự cần thiết bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên trên Trái Đất nói chung và Việt Nam nói riêng.. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của cảnh quan tự nhiên..

II. CHUẨN BỊ :

– GV : Mô hình núi, bản đồ tự nhiên thế giới .

– HS : Tranh ảnh đẹp về núi,các hang động ở nước ta

III. CÁC KNS/KT DH

– Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân

– Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ, trình bày 1 phút

IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra miệng: 5’

- Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên Trái Đất.

- Núi lửa gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa đã tắt vẫn

có dân cư sinh sống ?

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1 :

GV : cho hs quan sát tranh ảnh về núi sau đó yêu cầu học sinh dựa vào tranh và mô tả về núi

− Độ cao

− Đặc điểm các bộ phận

− GV : là những phần của vỏ Trái Đất nhô lên rất cao so với đồng bằng hoặc so với mực nước biển.

GV : Vậy núi là dạng địa hình gì ? có bao nhiêu bộ phận ?

− Yêu cầu HS đọc bảng phân loại núi SGK − Ngọn núi cao nhất thế giới cao bao nhiêu

m ? Tên là gì ? Thuộc loại núi gì ?

− Ngọn núi cao nhất Việt Nam cao bao nhiêu m ?

− Núi Bà Đen cao bao nhiêu m ?

GV : Quan sát H34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi khác nhau như thế nào.

1. Núi và độ cao của núi. 12’

- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, độ cao từ 500m trở lên so với mực nước biển

- Núi có 3 bộ phận : đỉnh, sườn và chân núi

- Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi: Núi cao, núi trung bình, núi thấp

Trường THCS Quảng Châu - 36 - NH: 2015 – 2016

− Lưu ý HS : Những số chỉ độ cao ghi trên bản đồ là những số chỉ độ cao tuyệt đối. GV : Chuyển ý : Như ta đã biết núi được hình thành là do tác động của nội lực và ngoại lực có những loại núi nào và đặc điểm ra sao ?

* Hoạt động 2 : Thảo luận

GV : Quan sát H35, nội dung SGK cho biết các đỉnh núi, sườn núi, thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ?

Thời gian hình thành của núi già và núi trẻ như thế nào ?

HS hoàn thành bảng sau :

2.Núi già và núi trẻ. 12’

Núi trẻ Núi già

Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Đình tròn, sườn thoải, thung lũng rộng Hình thành cách đây vài chục triệu năm Hình thành cách đây hàng trăm triệu

năm

Dải Hymalaya, Anđet... U-ran, Apalat, Xcanđinavi.... − Gọi HS xác định trên bản đồ thế giới

những vùng núi hoặc dải núi già, trẻ

* Hoạt động 3: GDMT:

- GV giới thiệu một số tranh ảnh địa hình đá vôi, H.37

- Nhận xét về: độ cao, đặc điểm (đỉnh, sườn, bên trong) ?

- GV: Địa hình Cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng đá vôi .

- Tại sao nói đến địa hình Cacxtơ thì người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động ?

- Đá vôi là loại đá dễ hòa tan

- Trong điều kiên thuận lợi nước mưa khoét mòn tạo các hang động bên trong khối núi - GV: Giá trị kinh tế của núi đá vôi? Kể tên

các hang hang động, danh lam thắng cảnh mà em biết ?

HS: Vật liệu xây dựng, có nhiều hang động đẹp thu hút khách du lịch

-> Cần phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh đẹp.

3. Địa hình Cacxtơ và các hang động. 10’

- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ: đỉnh nhọn hoặc lởm chởm. sờn dốc đứng

- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng. Trong núi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn

4. Củng cố :4’

- Trình bày đặc điểm về hình dạng và độ cao của núi ? - HS làm tập bản đồ bài 13

- Xác định trên bản đồ các đỉnh núi cao : Everet, Phanxipăng.... - Ảnh hưởng địa hình núi đối với sản xuất và đời sống con người ?

5. Hoạt động nối tiếp :1’

- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về núi; Hoàn thành tập bản đồ.

Trường THCS Quảng Châu - 37 - NH: 2015 – 2016

- Ôn tập học kì I : bài 1 đến bài 13 V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... ... ... ... ... ________________________***_______________________ Tiết 16 Ngày soạn : 01………… Ngày giảng: 02………… I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng : − Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. 3. Thái độ :

− HS có hứng thú học tập, lòng yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới – HS : Tranh ảnh về các dạng địa hình, tập bản đồ III. CÁC KNS/KT DH – Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân – Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra miệng: 5’ - Núi là gì ? Núi thường có độ cao là bao nhiêu so với mực nước biển ? - Phân biệt núi già và núi trẻ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Đàm thoại, trực quan, cặp đôi – chia sẻ − Bước 1: Cho HS quan sát tranh ảnh về bình nguyên. − Bước 2: HS làm việc cá nhân − Bước 3: HS trao đổi theo cặp, trình bày ý kiến − Bước 4: GV chuẩn xác. − Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng sông Nin, sông Hoàng Hà, sông Cửu Long.,Đông Âu, Tây Xibia, Hoàng Hà, 1. Đồng bằng (bình nguyên). 12’ − Đồng bằng(bình nguyên) : + Bình nguyên là dạng địa hình thấp , tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.Bình nguyên do phù sa bồi tụ ở cửa các sông lớn, còn gọi là châu thổ. + Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, nhưng có những bình nguyên cao gần 500m. + Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Trường THCS Quảng Châu - 38 - NH: 2015 – 2016

Ấn Hằng.

− Nêu ý nghĩa của bình nguyên đối với phát triển nông nghiệp.

Hoạt động 2 Thảo luận nhóm

Bước 1 : GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Bước 2 : HS làm việc cá nhân

Bước 3 : Thảo luận, trình bày Bước 4 : GV chuẩn xác, đánh giá.

− Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam : các cao nguyên, các bình nguyên lớn, các vùng đồi tiêu biểu (Cao nguyên : Tây Tạng, các cao nguyên ở Tây Nguyên nước ta.)

− CH. Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi ?

Hoạt động 3 : Đàm thoại , trực quan, cặp đôi –

chia sẻ

MT: HS nắm được

 Bước 1 : Cho HS quan sát tranh ảnh về đồi

 Bước 2 : HS làm việc cá nhân

 Bước 3 : HS trao đổi theo cặp, trình bày ý kiến

 Bước 4 : GV chuẩn xác.

 Nêu ý nghĩa của đồi đối với phát triển nông nghiệp.

− GV giới thiệu vùng đồi ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta

− GV chuẩn xác.

2. Cao nguyên : 12’

− Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc; độ cao tuyệt đối trên 500 m

− Cao nguyên là nơi thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

3. Đồi : 10’

− Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải ; độ cao tương đối thường không quá 200 m .

− Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.

4. Củng cố. 4’

Trình bày 1 phút :

− Trên thế giới có mấy dạng địa hình :

a. 1 b.2 c.3 d. 4

− Nhắc lại khái niệm bốn dạng địa hình : núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng. − Nêu giá trị kinh tế của núi, cao nguyên, đồi, bình nguyên ?

+ Cao nguyên, đồi : trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.

+ Bình nguyên : thuận lợi trồng cây lương thực, thực phẩm, tập trung dân cư đông đúc, nhiều đô thị lớn...

5. Hoạt động nối tiếp :1’

− Trả lời câu hỏi và bài tập trang 48, sgk

− Sưu tầm các khoáng vật, các loại đá có giá trị kinh tế.

− Tìm những tài nguyên, khoáng sản trong các dạng địa hình núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng.

− Hãy kể tên những dạng địa hình ở Tây Ninh mà em biết ? − Bến Cầu thuộc dạng địa hình nào sau đây :

a. Núi b. Cao nguyên c. Đồi. d. Đồng bằng

V.TƯ LIỆU:

Phiếu thảo luận

Tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ?

Trường THCS Quảng Châu - 39 - NH: 2015 – 2016

− Độ cao tuyệt đối. − So sánh hình thái

− Ý nghĩa đối với nông nghiệp

Đặc điểm Cao nguyên Bình nguyên

Độ cao Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên Độ cao tuyệt đối dưới 200m(có đồng bằng cao gần 500m)

Hình thái Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc

gợn sóng, nhưng có sờn dốc Đồng bằng bào mòn : bề mặt gợn sóngĐồng bằng bồi tụ : bề mặt bằng phẳng. Ý nghĩa Cao nguyên là nơi thuận lợi trồng

cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... ... ... ... ... Tiết 17 Ngày soạn : 08………… Ngày giảng: 09………… I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức − Trái Đất trong hệ Mặt Trời.Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ − Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả − Cấu tạo của Trái Đất − Tác động nội và ngoại lực đến địa hình 2. Kĩ năng : - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Sử dụng hình vẽ để mô tảchuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. - Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. 3. Thái độ :

− Hình thành thế giới quan khoa học của HS về thế giới tự nhiên − Lòng yêu thiên nhiên Trường THCS Quảng Châu - 40 - NH: 2015 – 2016

II. CHUẨN BỊ :

– GV: Quả địa cầu, mô hình Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, bản đồ tự nhiên thế giới, tranh cấu tạo bên trong Trái Đất, hệ Mặt Trời.

– HS: Tập bản đồ

III. CÁC KNS/KT DH

– Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân

– Đàm thoại,thảo luận nhóm, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ, trình bày 1 phút

IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới :

Hoạt động GV-HS Nội dung chính

*Khám phá: Suy ngẫm/hồi tưởng

GV : Xác định các nội dung chính đã học về Trái Đất ?

HS : Xác định nội dung ôn tập

*Kết nối:

Hoạt động 1 : Đàm thoại, cặp đôi- chia sẻ

+Quan sát hình vẽ hệ Mặt Trời, cho biết : tên các hành tinh và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

+Quan sát quả địa cầu,bản đồ cho biết : Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.

HS : trình bày dựa vào tranh, bản đồ, mô hình.

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm 1,3 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1 +Nhóm 2,4 : Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2 Bước 2 : HS làm việc cá nhân

Bước 3 : Thảo luận nhóm

Bước 4 : Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp sử dụng mô hình, tranh

Hoạt động 3 :

1.Trái Đất trong hệ Mặt Trời.Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ. 10’

− Vị trí thứ 3

− Hình dạng : hình cầu − Bản đồ, cách vẽ bản đồ

2.Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả. 10’

− Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất :

+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

+ Sự chuyển động lệch hướng của các vât thể ở hai nửa cầu trên bề mặt Trái Đất

− Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời :

+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo

mùa và theo vĩ độ.

3.Cấu tạo của Trái Đất. 10’

− Gồm 3 lớp : vỏ, trung gian, lõi − Lớp vỏ : rắn chắc, được cấu tạo bởi

nhiều mảng, mỏng và nhẹ nhất nhưng có vai trò rất quan trọng

4. Nội lực và ngoại lực. 10’

Trường THCS Quảng Châu - 41 - NH: 2015 – 2016

Hoạt động 4 : Cá nhân, trực quan, suy nghĩ-

cặp đôi –chia sẻ Bước 1 :

− Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương trên bản đồ hoặc quả Địa cầu

− Nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

− Tại sao người ta lại nói rằng : nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?

Bước 2 : Suy nghĩ

Bước 3 : Thảo luận cặp đôi.

Bước 4 : Một số cặp trình bày ý kiến của mình với cả lớp.

Bước 5 : GV tóm tắt chốt kiến thức.

− Nội lực − Ngoại lực

− Do tác động của nội và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề

4. Củng cố :4’

 Trình bày 1 phút : Tóm tắt các nội dung chính đã học về Trái Đất

 Làm việc với quả Địa Cầu : GV cho HS sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.

 Việt Nam thuộc lục địa nào : A. Lục địa Phi

B. Lục địa Bắc Mĩ

C. Lục địa Á- Âu

D. Lục địa Nam Mĩ E. Lục địa Ôxtrâylia

5. Hoạt động nối tiếp :1’

− Gv yêu cầu học sinh tiếp tục ôn tập các nội dung trên để thi học kì I.

− Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong thực tế

V.TƯ LIỆU: Phiếu 1 :

Sự vận động tự quay quanh trục

của Trái Đất Sự chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời Hướng

Thời gian 1 vòng Hệ quả

Phiếu 2 :

Đặc điểm Lớp vỏ Lớp trung gian Lớp lõi

Độ dày Trạng thái Nhiệt độ

Lớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì…..

Trường THCS Quảng Châu - 42 - NH: 2015 – 2016

_____________________***____________________ Tiết 18 Ngày soạn : 15………… Ngày giảng: 16………… I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức cơ bản từ bài 1- 14.

2) Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí. - Phân tích các bảng số liệu.

II) Chuẩn bị của GV và HS: 1)Giáo viên:

-Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định

Một phần của tài liệu GIÁO án địa lớp 6 năm 2015 2016 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w