Khi phanh: Người lái tác dụng lên bàn đạp phanh, dẫn động phanh xe kéo sẽ làm việc như đã mô tả trên Đồng thời, không khí nén sẽ từ tổng van phân phối đi đến van 12,

Một phần của tài liệu Đề tài khảo sát hệ thống phanh khí nén trên xe tải renault v i (Trang 38)

việc như đã mô tả trên. Đồng thời, không khí nén sẽ từ tổng van phân phối đi đến van 12, điều khiển nó cắt đường nối giữa đường ống 19 với khí quyển và cho khí nén đi vào 19. Lúc này, do độ chênh áp giữa đường cung cấp 20 và đường điều khiển 19 thay đổi, van phân phối 15 của rơmoóc sẽ làm việc, đóng đường thông các bầu phanh của rơmoóc với khí quyển và mở đường cho khí nén từ bình chứa 16 đi đến các bầu phanh của rơmoóc để

phanh rơmoóc lại.

- Khi nhả phanh:Các chi tiết trở về trạng thái ban đầu dưới tác dụng của các lò xo hồi vị. vị.

2.2.2.3.Dẫn động liên hợp:

a. Dẫn động liên hợp thủy khí:

Dẫn động liên hợp thủy khí được sử dụng rộng rãi trên các ô tô và đoàn xe kéo moóc tải trọng lớn và đặc biệt lớn (như các ô tô URAL- 375, MAZ-7310 ...) tải trọng lớn và đặc biệt lớn (như các ô tô URAL- 375, MAZ-7310 ...)

b. Dẫn động liên hợp điện khí nén:

Dẫn động liên hợp điện khí nén là loại dẫn động triển vọng nhất sử dụng cho các đoàn xe kéo moóc. xe kéo moóc.

Trong các dẫn động này, chức năng điều khiển được thực hiện bởi phần điện có độ nhạy cao, còn chức năng sinh lực do phần khí nén đảm nhận. nhạy cao, còn chức năng sinh lực do phần khí nén đảm nhận.

Trong những năm gần đây trên các ô tô và đoàn xe kéo moóc, sử dụng rộng rãi các bộ vi xử lý để thực hiện các thao tác tính toán và xử lý khác nhau. Sử dụng các bộ vi xử lý vi xử lý để thực hiện các thao tác tính toán và xử lý khác nhau. Sử dụng các bộ vi xử lý như vậy trong dẫn động điện khí nén cho phép tạo được các dẫn động có độ nhạy, tính đồng bộ và chính xác rất cao.

2.2.3. Phanh dừng và hệ thống phanh phụ.

2.2.3.1. Phanh dừng.

Để đảm bảo an toàn khi chuyển động, trên ô tô ngoài hệ thống phanh chính (phanh chân) đặt ở các bánh xe, ô tô còn được trang bị thêm hệ thống phanh dừng để hãm ô tô khi đỗ tại chỗ, dừng hẳn hoặc đứng yên trên dốc nghiêng mà không bị trôi tự do, đồng thời hổ trợ cho hệ thống phanh chính khi thật cần thiết.

Cơ cấu phanh dừng có thể dùng theo kiểu tang trống, đĩa hoặc dãi.

Hệ thống phanh dừng có thể làm riêng rẽ, cơ cấu phanh lúc đó được đặt trên trục ra của hộp số với ô tô có một cầu chủ động hoặc hộp số phụ ở ô tô có nhiều cầu chủ động và dẫn động phanh là loại cơ khí. Loại phanh dừng này còn là phanh truyền lực vì cơ cấu phanh nằm ngay trên hệ thống truyền lực.

Phanh truyền lực có thể là loại phanh đĩa hoặc phanh dãi.

Trên một số ô tô du lịch và vận tải có khi cơ cấu phanh của hệ thống phanh dừng làm chung với cơ cấu phanh của hệ thống phanh chính. Lúc đó cơ cấu phanh được đặt ở bánh xe, còn truyền động của phanh dừng được làm riêng rẽ và thường là loại cơ khí, trên một số xe thì có thêm trợ lực.

2.2.3.2. Hệ thống phanh phụ.

Mục đích của hệ thống phanh phụ là giảm được tốc độ ô tô khi phanh trên đường dài và liên tục. Bởi thế hệ thống phanh này còn gọi là phanh chậm dần.

Hệ thống phanh phụ phải đảm bảo phanh được ô tô với hiệu quả phanh không lớn lắm trong thời gian dài.

Hệ thống phanh này rất thích hợp khi ô tô chạy ở vùng đồi núi, vì trong điều kiện như thế hệ thống phanh chính bị nóng quá mức và hư hỏng.

Nhờ có hệ thống phanh phụ mà ô tô làm việc an toàn hơn, tăng được tốc độ trung bình khi ô tô chạy ở đường dốc, giảm hao mòn cho hệ thống phanh chính, lốp và có khi là động cơ nữa. Ngoài ra hệ thống phanh phụ đảm bảo cho hệ thống phanh chính luôn luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc.

Về mặt kết cấu hệ thống phanh phụ có thể có loại cơ khí, khí ( không khí ), thủy lực và điện động. Hệ thống phanh phụ được sử dụng ngày càng rộng rãi, chủ yếu trên ô tô hành khách và ô tô tải có tải trọng trung bình và lớn.

3. GIỚI THIỆU VỂ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI RENAULT.

Xe tải RENAULT V.I được sản xuất tại Pháp. Đây là loại ô tô tải, có thùng hàng tự đổ. Nó có nhiều ưu điểm và được đưa vào sử dụng rộng rãi. Các đặc tính kỹ thuật của xe, Nó có nhiều ưu điểm và được đưa vào sử dụng rộng rãi. Các đặc tính kỹ thuật của xe, thiết bị an toàn khi chạy xe, thao tác vận hành đảm bảo được yêu cầu cao về vận tải ô tô trên thế giới. Xe tải RENAULT V.I trên là loại ô tô có 3 cầu, cầu trước dẫn hướng, hai cầu sau chủ động, công thức bánh xe là 6x4, tải trọng toàn bộ xe là 34800 kg, tải trọng có ích là 25000 kg.

3.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE TẢI RENAULT V.I.3.1.1. Động cơ. 3.1.1. Động cơ.

Động cơ xe tải RENAULT V.I có những đặc điểm kết cấu và những thông số kỹ thuật như sau: - Động cơ diesel 4 kỳ, dùng xupap treo bố trí trên 1 hàng

- Số lượng xi lanh: 6 được bố trí thẳng hàng, dung tích 11,1 lít, 350 mã lực. - Công suất lớn nhất 225 KW ở 1800 Vg/ph

- Mô men xoắn cao 1750 Nm ở 1300 Vg/ph - Thứ tự làm việc của các xi lanh:1-5-3-6-2-4.

- Lọc khí động cơ loại kép đảm bảo hiệu quả cao lọc bụi không khí, không yêu cầu nhiên liệu chất lượng cao. Lọc thô nhiên liệu chuẩn, lọc khí có độ giự trữ lọc sạch lớn, mức khí nạp cho động cơ lớn.

- Thân xi lanh làm bằng gang, có các ống lót ướt để tháo, ngoài ống lót còn có các áo nước để làm mát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắp xi lanh: nắp bố trí theo thân động cơ, làm bằng hợp kim nhôm.

Một phần của tài liệu Đề tài khảo sát hệ thống phanh khí nén trên xe tải renault v i (Trang 38)