Pháp mở trờng học tại Viẹt Nam để làm gì ?

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 HK II (Trang 42)

III/ Tiến trình bài dạy

2- Pháp mở trờng học tại Viẹt Nam để làm gì ?

a. Khai hoá dân tộc Việt Nam b. Đào tạo thế lực tay sai c. Xoá mù chữ

GV ( sơ kết ) Dới ảnh hởng thống trị bóc lột lần thứ nhất của thực dân Pháp .

Nền kinhtế Việt Nam chịu ảnh hởng với những yếu tố tiêu cực và tích cực: + Tích cực: những yếu tố của nền sản xuất t bản dợc du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều tiến bộ, của cải vật chất đợc nhièu hơn, phong phú hơn.

+ Tiêu cực : tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bi vơ vét , nnông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ giọt, nhân dan bị bóc llột nặng nề...

- Nền văn hoá: Tích cực: du nhập văn hoá phơng tây

Tiêu cực: đào tạo tay sai, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt

4.H

ớng dẫn học bài ở nhà: ( 1 phút )

1)Câu hỏi: nêu các chính sách kinh tế , văn hoá giáo dục mà Pháp dã thi hành ở Việt nam đầu thế kỉ XX? ảnh hởng của kinh tế văn háo nớc ta ?

2)Bài tập: Vẽ lợc đồ tổ chức bộ máy cai trị của Pháp ở Dong Dơng ?

:

Ngày soạn: Ngày giảng8a:

8b: Tiết 48

Bài 29

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế

xã hội việt nam

(Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

- Biết đợc các chính sách chính trị, kinhntế văn hoá giáo dục của thực dân Pháp. Qua đó hiểu đợc những mục đích và PP khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam

- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu xã hội Việt nam ở nông thôn và thành thị trớc tac sđộng của cuộc khai thác thuộc địa.

- Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sử dụng lợc đồ

Rút ra đặc điểm các giai cấp, thế lực trong xã hội trên cơ sở đó lập

bảng so sánh.

3.Thái độ :

- Thấy đợc âm mu giã tâm của Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt nam đầu thế kỉ XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, thế lực đối với nhân dân. - Trân trọng hành động yêu nớc của các sĩ phu đầu thế kỉ XX.

II.Chuẩn bị của giáo viên v hà ọ c sinh: 1/Chuẩn bị của giáo viên

Lợc đồ liên bang Đông Dơng thuộc Pháp, sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng, tài liệu tranh ảnh liên quan đến bài giảng

2/Chuẩn bị củahọc sinh

Đọc trớc bài học

III/ Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

*Câu hỏi: Nêu chính sách kinh tế của thcự dân pháp ? *Đáp án:

- Nông nghiệp: Cớp doạt ruộng đất

- Công ngiệp: khai thac sđể xuất khẩu, dầu t công nghiệp nhẹ - Thơng ngiệp: Độc chiếm thị trờng

- Giao thông vận tải: có phát triển tăng thêm các loại thuế

*Bài tập: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất bắt

đầu từ

khi nào ?

a. 1877 b. 1887

c. 1897 d. 1879

Đáp án: c ( 1897 )

*Đặt vấn đề::Chính sách cai trị , khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho xã hội có những chuyển biến sâu sắc, những chuyển biến dó nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2.Dạy nội dung bài mới:

GV Hỏi HS Hỏi HS Hỏi HS

Đầu thế kỉ XX, địa vị kinh tế , chính trị của địa chủ phong kiến có gì thay đổi, nông dân ngày càng bị bần cùng hoá , thái độ chính trị của họ nh thế nào ?

Theo em, giai cấp địa chủ quan lại ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có những thay đổi nh thế nào ?

Quan lại, địa chủ không bị xoá bỏ, ngợc lại ngày cành dông thêm, địa vị kinh tế và chính trị đợc tăng cờng ->

Vì sao nh thế ?

Pháp dung dỡng cho giai cấp này để làm tay sai cho Phápvì trên thực tế Pháp không thể với tay dợc đến các làng xã .

Tình cảnh ngời nông dân nh thế nào ? vì sao?

Nông dân ngày càng bị bần cùng hoá , học không có lối thoát. Vì ở nông thon họ áp bức , bóc lột, một bộ phận chạy ra làm công nhân ở hầm mỏ, xí nghiệp cũng sống

II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam: 1.Các vùng nông thôn:

(12phút )

- Quan lại, địa chủ ngày cảng đông thêm, trở thành tay sai của thực dân.

Hỏi HS Hỏi HS GV Hỏi HS Hỏi HS Hỏi HS Hỏi cơ cực. ->

Cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị mới.

Vì sao dến đầu thế kỉ XX dô thị Việt Nam ra đời và phát triển nhanh chóng ?

Kết quả việc đẩy mạnh công cuộc khai thac sthuộc đại của thực dân pháp

Các đô thị đầu thế kỉ XX, ngoài HN , HP, sông chợ lớn, có Nam Định, Hải Dơng, Hòn Gai, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Biên Hoà, Mĩ Tho. đô thị là trung tâm hành chính sản xuất, dịch vụ đầu mối chính trị trong cả nớc

( chỉ trên lợc đồ )

Thảo luận: Các thế lực và giai cấp mới

xuất hiện ở thánh thị, học sống và làm việc ở đô thị nh thế nào ?

-Thế lực t sản: nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ xởng, chủ hẵng buôn, thế lực kinh tế yếu -Thế lực tiểu t sản thành thị: chủ xởng nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức nhà nớc, chính sách bấp bênh có ý thức dân tộc tích cợ tham gia vào cuộc vận dộng cứu nớc. - Công nhân: phần lớn xuất thân từ nông ân, sống cơ cực có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.

Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, xuất hiện xu hớng dân chủ t sản trong cuộc vạn động giải phóng dân tộc.

Những nét chính trong đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XX ?

Phong trào mạnh mẽ, dợc dông dảo nhan dân tham gia nhng đều thất bại.

Điều kiện trong nớc ( sự phan hoá xa xhội ) đã trở thánh cơ sở tiếp thu ảnh hởng của t tởng bên ngoài vào .

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 HK II (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w