Đối với lãnh đạo trường THCS huyện Tiên Yên nói riêng, các trường THCS nói chung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn trong các trường THCS huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 105)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với lãnh đạo trường THCS huyện Tiên Yên nói riêng, các trường THCS nói chung

nói chung

- Xây dựng kế hoạch thực hiện khoa học, cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trường. Tổ chức tốt công tác hoạt động ngoại khóa bộ môn trong nhà trường.

- Có qui chế thi đua khen thưởng kịp thời, thường xuyên cho những tập thể, cá nhân có thành tích thực hiện tốt các kế hoạch hoạt động ngoại khóa bộ môn.

- Tiếp thu, tìm hiểu một cách khách quan để có thể vận dụng linh hoạt các biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở đơn vị góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường, Quan điểm và chiến lược phát triển; Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lí và quản lý nhà trường - Các tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005.

2. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý. Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004.

3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/T5- BGD ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 4. Xa mu côp, Giáo trình giáo dục học - ĐHSP Hà Nội, 1961.

Giải thích chương trình quốc văn 1961 - 1962, Bộ GD&ĐT.

5. Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011. Bộ GD&ĐT).

6. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD và KHGD.NXB Giáo dục Hà Nội. 7. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ,Giáo dục học tập 1,2NXB Giáo dục, 1998. 8. M.I Kôn đa kôp(1984) Cơ sở lý luận của quản lý khoa học giáo dục- Trường

cán bộ quản lý giáo dục Trung ương- Hà Nội

9. Phạm Lăng, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, 1984. 10. Luật giáo dục, 2005.

11. C. Mac, Ph. Awnghen, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993.

12. Hà Thế Ngữ, Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc Gia, 2011.

13. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo dục học, tập 2. NXB Đại học sư phạm, 2008. 14. Pháp lệnh cán bộ công chức. Bộ GD&ĐT.

15. Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD,1989.

16. Phạm Hồng Quang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2006.

17. Quyết định số 16/2008/QĐ/ BGD- ĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo.

19. Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ngày 12/12/2011. Bộ GD-ĐT

20. Thái Duy Tuyên(1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. NXB Giáo dục, 1999.

21. Thái Duy Tuyên, "Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu giáo dụcsố1 , 1991.

22. Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995.

23. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 24. J A Cô men xki - Ông tổ của nền sư phạm cận đại.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trƣờng THCS)

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề cụ thể sau (Nếu đồng ý thì đánh dấu X vào cột tương ứng, nếu không thì bỏ trống), những câu trả lời của đồng chỉ nhằm cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, đề xuất trong luận văn của cá nhân tôi, không nhằm mục đích gì khác.

Câu 1. Theo đồng chí hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa nhƣ thế nào trong thực hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS?

Ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá Ý kiến

a. Góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục

b.Góp phần phát hiện năng khiếu học sinh, là con đường giúp học sinh phát triển hứng thú, óc tò mò khoa học, tính ham hiểu biết, thỏa mãn các nhu cầu về nhận thức

c.Hướng hứng thú của học sinh vào các hoạt động bổ ích, tăng cường cơ hội giao lưu, giúp học sinh trải nghiệm trong môi trường thực tiễn, phát triển kĩ năng sống

d.Tạo sự gắn bó, đoàn kết trong tập thể

e.Hoạt động ngoại khóa bộ môn là con đường quan trọng để hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh.

Câu 2. Trƣờng đồng chí đã tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa bộ môn với những hình thức nào trong các hình thức sau?

Hình thức tổ chức Ý kiến

a. Thảo luận chuyên đề b. Hội thi

c. Trò chơi d. Thăm quan e. Giao lưu

f. Câu lạc bộ (Tổ ngoại khóa bộ môn) g. Hoạt động tổng hợp

Câu 3. Nhà trƣờng đồng chí đã tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa bộ môn với những nội dung nào trong các nội dung sau:

Mức độ tổ chức Nội dung Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ

Hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học theo chương trình dạy học chính khóa với các môn Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học. Hoạt động văn nghệ - nghệ thuật gắn vói bộ môn Ngũ Văn, Lịch sử, GDCD.

Hoạt động thể dục thể thao gắn vói môn Thể dục.

Hoạt động khác (Giới tính, môi trường, hoạt động theo năng khiếu, sở thích...) gắn với bộ môn GDCD, Ngữ văn, Sinh học, Địa lý.

Câu 4. Đồng chí hãy đánh giá về phƣơng pháp quản lí hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trƣờng đồng chí hiện nay ?

Tên phƣơng pháp Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng Rất hiệu quả Hiệu quả Chƣa hiệu quả

Phương pháp Tâm lý giáo dục Phương pháp tổ chức hành chính Phương pháp thuyết phục động viên

Phương pháp kinh tế

Câu 5. Đồng chí hãy đánh giá về nội dung quản lí hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trƣờng đồng chí hiện nay ?

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 Quản lý mục tiêu 40 76,92 12 23,17 0 0

2 Quản lý nội dung chương trình hoạt

động ngoại khóa 22 42,38 30 58,63 0 0

3 Quản lý phương pháp và hình thức, quy

trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 32 61,53 20 38,46 0 0

4 Quản lý xây dựng và sử dụng các nguồn

lực phục vụ hoạt động ngoại khóa. 18 34,61 34 65,38 0 0

5 Quản lý chất lượng các hoạt động

Câu 6. Nhà trƣờng đồng chí đã tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa bộ môn với những phƣơng pháp nào?

STT Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa sử dụng SL % SL % SL % 1 Phương pháp thuyết trình 42 80,77 10 19,23 0 0 2 Phương pháp vấn đáp 38 73,08 14 26,92 0 0 3 Phương pháp nêu vấn đề 30 57,69 22 42,31 0 0 4 Phương pháp sắm vai 28 53,84 24 46,15 0 0 5 Phương pháp xử lý tình huống 25 48,01 27 51,92 0 0 6 Phương pháp tổ chức trò chơi 31 59,6 21 40,38 0 0

Câu 7. Trƣờng đồng chí đã tổ chức các hình thức cụ thể nào trong các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa sau đây?

Hình thức Mức độ tổ chức Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Đôi khi Chƣa bao

giờ

Ngoại khoá cho tất cả các môn học Ngoại khoá theo chủ điểm

Tham quan, đi thực tế

Các cuộc thi có tính tổng hợp Nói chuyện chuyên đề

Câu lạc bộ

Xem và biểu diễn văn nghệ

Hoạt động khác:...

Câu 8. Đồng chí cho biết ảnh hƣởng của những yếu tố sau đây đối với việc tổ chức hiệu quả hoạt động ngoại khóa bộ môn (Bằng cách cho điểm theo thứ tự ưu

tiên từ 1 đến 7, điểm 1 là quan trọng nhất, điểm 7 là ít quan trọng nhất)?

Yếu tố Thứ tự

Nhân tố giáo viên

Nhân tố người quản lý (Hiệu trường, trưởng bộ môn) Nhân tố học sinh

Điều kiện CSVC Kinh phí hoạt động

Sự ủng hộ, phối hợp của cha mẹ học sinh

Cơ chế quản lý, định hướng về chỉ đạo của cấp trên.

Câu 9. Nếu xây dựng quy trình, thiết kế và tổ chức hoạt động ngoại khóa bộ môn cho học sinh theo 3 bƣớc sau thì trong từng bƣớc đồng chí sẽ tiến hành cụ thể các công việc gì?

Các bƣớc

tiến hành Công việc cụ thể

Mức độ tổ chức Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Đôi khi Chƣa bao giờ

1. Chuẩn bị

Lựa chọn chủ đề ngoại khóa Lập kế hoạch ngoại khóa + Xác định mục tiêu + Dự kiến hình thức +Dự kiến thời gian

+ Dự kiến những công việc cần sự ủng hộ của các lực lượng giáo dục khác. Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, nhóm...

2. Tổ chức thực hiện

- Tiến hành hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch

- Chủ động giải quyết các tình huống đột xuất xảy ra trong quá trình tổ chức 3. Đánh giá Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả,

Câu 10. Đồng chí hãy cho biết về mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá hoạt động ngoại khóa bộ môn trong trƣờng THCS ?

TT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 Công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá;

2 Công tác tổ chức thực hiện của các tổ chuyên môn

3

Công tác phối hợp của các tổ chức giáo dục trong trường với tổ chuyên môn thực hiện chương trình hoạt động ngoại khoá

4 Công tác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí cho hoạt động ngoại khoá

5

Công tác huy động nguồn lực từ gia đình và xã hội để tổ chức thực hiện chương trình ngoại khoá

6

Kết quả thực hiện hoạt động ngoại khoá thể hiện ở trình độ phát triển của học sinh theo mục tiêu dạy học.

Câu 11. Đồng chí hãy đánh giá về mức độ tiến hành các hoạt động ngoại khoá bộ môn của trƣờng THCS ? STT Hoạt động Mức độ tiến hành Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên

Không bao giờ

SL % SL % SL %

1 Ngoại khoá cho tất cả các môn học 30 57,69 22 42,31 0 0 2 Ngoại khoá theo chủ điểm 48 92.31 4 7,69 0 0

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN VĂN

Câu hỏi 1: Đồng chí hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trƣờng THCS huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh trong luận văn của chúng tôi?

STT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Ghi chú Rất cần thiết Phân vân Ít cần thiết 1

Nâng cao nhận thức về hoạt động ngoại khóa bộ môn cho giáo viên và học sinh.

2

Nâng cao năng lực lập kế hoạch, quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn cho hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn.

3

Rèn luyện kỹ năng cho giáo viên về tổ chức hoạt động ngoại khóa bộ môn

4

Xây dựng các điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa bộ môn (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian...)

5

Tổ chức đa dạng và kết hợp nhiều hoạt động ngoại khóa khác nhau ở các bộ môn.

6 Trao đổi kinh nghiệm giữa các trường

7

Đổi mới công tác thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến về công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa bộ môn trong các tổ chuyên môn, trong nhà trường.

Câu hỏi 2 Để nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trƣờng THCS huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn sau đây của chúng tôi? Stt Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Ghi chú Rất khả thi Phân vân Ít khả thi

1 Nâng cao nhận thức về hoạt động ngoại khóa bộ môn cho giáo viên và học sinh.

2

Nâng cao năng lực lập kế hoạch, quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn cho hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn.

3 Rèn luyện kỹ năng cho giáo viên về tổ chức hoạt động ngoại khóa bộ môn

4

Xây dựng các điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa bộ môn (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian...)

5 Tổ chức đa dạng và kết hợp nhiều hoạt động ngoại khóa khác nhau ở các bộ môn.

6 Trao đổi kinh nghiệm giữa các trường 7

Đổi mới công tác thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến về công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa bộ môn trong các tổ chuyên môn, trong nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn trong các trường THCS huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)