và ngăn chặn mưa axit
Từ các chất hóa học ảnh hưởng đến mức độ axit của nước mưa
Ion chính trong nước
mưa
Nguồn thiên nhiên Nguồn nhân tạo
Tiền chất
Nguồn gốc Mứcđộ Nguồn gốc Mứcđộ
Sunfat (SO42-)
Đầm lầy, vùng nước lợ, núi lửa, biển Nhỏ Nhiệt điện, luyện kim, Công nghiệp khác Lớn SO2, H2S, COS, CH3SCH3 Nitrat (NO3-) Sấm chớp, hoạt động sinh học trong đất Nhỏ Công nghiệp,
giao thông Lớn NO, NO2
Clorua (Cl-) Biển, vỏ trái đất Nhỏ
Công nghiệp, bụi cuốn từ đường
Amôni (NH4+) Quá trình sinh học, chất thải chăn nuôi Vừa Công nghiệp và nông nghiệp Nhỏ NH3
Natri (Na+) Biển, vỏ trái đất Nhỏ Bụi cuốn từđường Nhỏ Canxi (Ca+2) Vỏ trái đất Vừa Công - nôngnghiệp Nhỏ Magiê (Mg+2) Vỏ trái đất Nhỏ Công - nôngnghiệp Nhỏ Kali (K+) Vỏ trái đất Nhỏ Công - nôngnghiệp Nhỏ Hydro (H+) -
độ axit trong nước mưa
Xác định bởi sự tham gia của các yếu tố trên Xác định bởi sự tham gia của các yếu tố trên Lớn
Nguyễn Trọng Tuyển
Từ bảng trên ta thấy và các nghiên cứu khác đã cho thấy sản xuất nông nghiệp cũng góp phần vào việc hình thành và ngăn chặn mưa axit:
*) Hình thành:
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác thúc đẩy hoạt động của vi sinh vật yếm khí tại đáy ao giải phóng H2S vào trong khí quyển, sử dụng nhiên liệu có chứa lưu huỳnh...
- Trong trồng trọt để tăng năng suất cây trồng, con người đã sử dụng quá nhiều phân vô cơ trong đó có phân đạm. Và đây chính là một nguồn sản sinh NOx thành phần gây ra mưa axit...
*) Ngăn chặn:
- Sử dụng các chủng giống vi sinh vật có khả năng quang hợp để chuyển hóa H2S, loại bỏ lưu huỳnh trong nhiên liệu trước khi đốt.
- Bón phân cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, nhất là bón đạm hợp lý. Sử dụng các máy nổ trong nông nghiệp ở nhiệt độ thấp và trong môi trường thừa oxy để loại bỏ việc hình thành NO
Nguyễn Trọng Tuyển
PHẦN III. KẾT LUẬN
3.1. Mưa axit là pH của nước mưa nhỏ hơn giá trị 5,6 3.2. Mưa axit có tác hại rất là to lớn:
- Phá hoại các công trình kiến trúc, các di tích lịch sử
- Tác động đến sản xuất nông lâm nghiệp: phá hoại cây cối, mùa màng... - Tác động tới sức khỏe con người
3.3. Hạn chế mưa axit trên phương diện sản xuất nông nghiệp: - Loại bỏ lưu huỳnh, nitrat trong các nguyên liệu đốt
- Sử dụng các loại chế phẩm vi sinh vật có khả năng phân giải chuyển hóa H2S và phản Nitrat hóa để hạn chế việc bốc hơi của chúng vào môi trường
Nguyễn Trọng Tuyển
Tài liệu tham khảo
- PGs.TS. Đặng Kim Chi:"Hóa học môi trường", tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, HN 2001, tr 83 - 84.
- ThS. Trần Thị Diệu Hằng: Tài liệu: “Hội thảo khoa học lần thứ 9 -Viện khí tượng thủy văn”
- TS. Nguyễn Hồng Khánh:Giáo trình “Hóa học khí quyển”, Hà Nội, 2007
- ThS. Nguyễn Thị Kim Lan: “Hiện trạng mưa axit khu vực Nam Bộ (1996-2005)”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT
- Lê Văn Quang: Phòng GD&DDT Cam Ranh, chuyên đề “Mưa axit”
- Gs.TS. Vũ Hữu Yêm: Bài giảng môn học: “Ô nhiễm môi trường đất và biện pháp khắc phục” - http://www.ace.mmu.ac.uk/kids/index.html - http://pubs.usgs.gov/gip/acidrain/2.html - http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Mua-axit-chong-hien-tuong-nha-kinh/45126042/188/ - http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Mua-axit-tan-pha-moi-truong-song-cua-con- nguoi/20704030/193/ - http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/khi- hau /