Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á

Một phần của tài liệu Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế (Trang 25)

III. CÁC HIỆN TƯỢNG THƯƠNG MẠI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT

Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á

khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Hoạt động đầu cơ:

Theo F.Mishkin, khi mà sự bất ổn tăng lên và giá trị ròng toàn thị trường chứng khoán (TTCK) suy giảm thì vấn đề thông tin bất cân xứng sẽ phát sinh.

Sự gia tăng mức độ bất ổn và suy giảm TTCK xảy ra trước khi thực sự diễn ra cuộc khủng hoảng, cộng với các bảng cân đối tài sản của ngân hàng ngày một xấu đi, tất cả góp phần làm nảy sinh nhiều hơn vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.

Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Hoạt động đầu cơ:

Hoạt động đầu cơ nở rộ, xuất hiện đặc biệt nhiều trên các thị trường ngoại hối, đẩy nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng trên mọi phương diện.

Với Thailand, sự lo lắng về tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai và suy yếu của hệ thống tài chính, đẩy lên đỉnh điểm bởi sự sụp đổ của một công ty tài chính lớn - Finance One, đã đưa đến một "cuộc chiến đầu cơ" lớn, tác động làm cho Ngân hàng Trung ương Thailand phải cho phép thả nổi đồng Baht vào 7/1997.

Các hiện tượng thương mại đi kèm với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Hoạt động thâu tóm công ty:

Tại Hàn Quốc, khi khủng hoảng xảy ra, với tình trạng kém cỏi sẵn có của hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ những khoản nợ kém hiệu quả rất lớn, Moody's đã hạ bậc tín dụng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3 vào tháng 11/1997 và tiếp tục hạ xuống B2 vào tháng 12. Sự kiện này góp phần làm TTCK Hàn Quốc sụt giảm mạnh hơn, giảm 4% vào 7/11/1997, giảm tiếp 7% vào ngày 8/11 và 7.2% vào ngày 24/11/2997 khi có tin IMF yêu cầu Hàn Quốc thực hiện cải tổ hệ thống tài chính. Năm 1998, Hyundai Motor mua lại Kia Motors. Quỹ đầu tư mạo hiểm trị giá 5 tỉ USD của Samsung cũng giải thể do tác động quá mạnh của cuộc khủng hoảng, tiếp đó Daewoo Motors phải bán lại cho General Motors.

Một phần của tài liệu Giải thích về các hiện tượng thương mại và sự tác động của nó đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế (Trang 25)