- Trở lực đối với tháp đệm có thể được xác định theo công thức sau: , N/m2 [II – 189] Trong đó:
∆Pư : tổn thất áp suất tại điểm đảo pha có tốc độ của khí bằng tốc độ của khí khi đi qua đệm khô, N/m2.
∆Pk: tổn thất áp suất của đệm khô, N/m2. Gx, Gy: lưu lượng của lỏng và của khí, kg/s.
µx, µy: khối lượng riêng của lỏng và của khí, kg/m3 Tra bảng ta được : [II – 189] [II – 189] A = 5,15
m = 0,342 n = 0,19 c = 0,038
IV.1. Trở lực của đoạn luyện
• Tính chuẩn số Reynon. [II – 188] [II – 188] [II – 188] m Ta có: ρy = 1,64kg/m3
ρx = 829,56 kg/m3
µy = 0,32636.10-3 Ns/m2 g = 9,81 m/s2
kg/m2.s
kg/m2.s
Vì Rey =148,4 > 40 nên tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức sau: [II – 189] •Trong đó: ωt = H: chiều cao líp đệm, m λ’: hệ số trở lực của đệm
ω’y:tốc độ khí tính trên toàn bộ thiết diện tháp,m/s σd:bề mặt riêng của líp đệm , m2/m3
Vd:thể tích tự do của đệm , m3/m3 Vì Rey = 148,4> 40 ⇒λ’= =
•Vậy ta có tổn thất áp suất của đệm khô là :
•Vậy trở lực của đoạn luyện là:
∆Pư = 33108,7 N/m2
IV.2. Trở lực của đoạn chưng
• Tính chuẩn số Reynon. [II – 188] [II – 188] [II – 188] m Ta có: ρ’y = 0,92 kg/m3 ρ’x = 936,38 kg/m3 µ’y =0,2297 .10-3 Ns/m2 g = 9,81 m/s2 Vậy ta có : Vì Re’y =50,18 > 40 nên ta có : λc’=
•Tương tự như trên ta có tổn suất áp suất khô của đệm :
⇒ ∆P’k =1255,07
•Vậy trở lực của đoạn chưng là:
⇒ ∆P’ư = 4729,92 N/m2 Vậy trở lực của toàn tháp là:
∆Pư = ∆Pư + ∆P’ư
∆PưT = 33108,7+4729,92 = 37838,62 N/m2