Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân" docx (Trang 27 - 29)

II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Xuân

2. Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân

2.1. Huy động từ tiền gửi dân cư

Tiền gửi dân cư luôn đóng một vai trũ rất quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2005, vốn huy động từ dân cư đạt 292.385 triệu đồng, và tăng liên tục trong năm 2006 và năm 2007 là 367.636 triệu đồng và 338.463 triệu đồng. Và đặc biệt tính đến 31/12/2008 giảm 11.282 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm 3.3%. Vốn huy động dân cư vẫn luôn là nguồn vốn dài hạn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nguồn vốn mang lại sự ổn định, bền vững cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tính ổn định của nguồn huy động từ dân cư thể hiện ở một số khía cạnh, đó là: Luồng tiền chu chuyển thấp, ít chịu tác động bởi yếu tố thời vụ. Sự tăng giảm của thị trường vốn dân cư bị chi phối bởi hai yếu tố là yếu tố thu nhập và yếu tố tâm lý. Yếu tố thu nhập quyết định khối lượng vốn tiềm năng mà ngân hàng có thể thu hút được, yếu tố này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách lói suất. Yếu tố tõm lý chớnh là thị hiếu của người dân, ảnh hưởng đến biến động ra vào của nguồn vốn cũng như cơ cấu vốn của ngân hàng (cơ cấu ngắn hạn –

dài hạn, cơ cấu theo chủ thể dân cư – tổ chức, cơ cấu nội tệ - ngoại tệ). Như vậy, để thu hút được nhiều vốn dân cư, ngoài việc giữ được lói suất cạnh tranh, ngõn hàng cần phải chỳ trọng võn đề nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và xây dựng được thương hiệu vững mạnh.

Tiền gửi giao dịch

Trong nguồn vốn huy động từ dân cư của ngân hàng thỡ lượng tiền gửi giao dịch thường chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là huy động thong qua phát hành thẻ ATM cho phần lớn là các cá nhân có nhu cầu thanh toán không dung tiền mặt hoặc gửi vào tài khoản một số tiền nhỏ rồi rỳt dần chi tiờu và thụng qua việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ (để nhận tiền từ nước ngoài gửi về).

Tiền gửi tiết kiệm

Đây là nguồn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động từ dân cư của ngân hàng. Vỡ tớnh ổn định của nguồn tiền này rất cao nên trong những năm qua, ngân hàng đó liờn tục đưa ra các chính sách gia tăng lói suất tiền gửi tiết kiệm và cỏc sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ nhằm khuyến khớch dõn cư gửi tiền vào ngân hàng thay vỡ cất trữ tại nhà hay đem gửi ở các TCTD khác. Cụ thể là các sản phẩm tiết kiệm mới như: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm theo VND có đảm bảo bằng vàng... mà trong đó không nói đến hỡnh thức tiết kiệm bậc thang do đây là loại hỡnh huy động vốn thỏa món nhu cầu của người gửi tiền, phù hợp với tập quỏn sinh hoạt so với cỏc loại hỡnh huy động khác. Mặt khác, ngân hàng cũng thực hiện nhiều chương trỡnh huy động để thu hút khách hàng của mỡnh một cỏch thường xuyên và định kỳ. Chớnh vỡ vậy, nguồn vốn này đó cú quy mụ tăng rừ rệt theo từng năm.

Bảng 6: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Thanh Xuân

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nội tệ 214.164 262.170 242.617 221.558 Ngoại tệ quy ra

VND 78.221 105.466 95.846 105.623

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết chuyên đề nguồn vốn các năm 2005-2008)

Bảng 7: Lói suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2007

Đơn vị: %/tháng

Ngõn hàng KKH 1T 3T 6T 12T 18T 24T 36T

NH ngoại thương 0.20 0.52 0.62 0.65 0.70 0.71 0.75 0.76 NH nụng nghiệp 0.25 0.60 0.63 0.65 0.70 0.73 0.76 0.77 Chi nhanh quang trung 0.25 0.58 0.63 0.65 0.70 0.73 0.75 0.76 Techcombank 0.2 0.60 0.70 0.72 0.77 0.80 0.81 0.82 Sacombank 0.25 0.60 0.70 0.72 0.79 0.80 0.82 Eximbank 0.25 0.59 0.70 0.72 0.76 0.77 0.78 0.79 Vpbank 0.25 0.60 0.71 0.73 0.77 0.80 0.82 VIbank 0.25 0.61 0.71 0.73 0.77 0.78 0.78

(Nguồn thụng tin lói suất huy động tai địa bàn Hà Nội năm 2007) 2.2. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng

Vốn huy động từ nguồn tiền gửi của các tổ chức chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động. Đặc biệt là đứng vị trí đầu tiên trong tổng vốn huy động năm 2008 và có xu hướng tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Ngn hàng ngày càng nâng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường ngân hàng, thu hút được các TCKT gửi tiền ngày càng nhiều. Và đây cũng là thành công rất lớn của chi nhánh vỡ tiền gửi từ cỏc TCKT thường có số lượng lớn và chi phí thấp

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân" docx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w