. Trường hợp cú nhiều đơn vị cựng cung cấp nguyờn vật liệu chớnh thỡ trước hết: Xỏc định số ngày hàng đi trờn đường riờng cho từng đơn vị cung c ấ p
c. Định mức vốn thμnh phẩm trong khõu lưu thụng (Vtp)
Vtp = Zn x Ntp (3.13)
Zn : Là giỏ thành sản xuất của sản phẩm tiờu thụ bỡnh quõn mỗi ngày kỳ kế hoạch.
Ntp : Số ngày dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch. Σ Zsx của sản phẩm tiờu thụ kỳ kế hoạch Zn =
Số ngày kỳ kế hoạch
Số lượng sản phẩm tiờu thụ x Zsxđơn vị sản phẩm =
(30, 90, 360)
Ntp : số ngày dự trữ thành phẩm gồm ba loại ngày sau:
+ Số ngày dự trữ thành phẩm trong kho (N tk): là số ngày kể từ lỳc sản phẩm nhập kho cho đến khi thành phẩm xuất khỏi kho của doanh nghiệp.
- Nếu hợp đồng quy định khoảng cỏch giữa hai lần giao hàng thỡ số ngày dự trữ thành phẩm tại kho là thời gian cỏch nhau đú (lấy khoảng cỏch lớn nhất).
- Nếu hợp đồng chỉ quy định số lượng hàng xuất giao mỗi lần thỡ số ngày dự trữ thành phẩm tại kho được xỏc định bằng số ngày tớch luỹ thành lụ.
Số ngày Số lượng sản phẩm hàng hoỏ xuất giao mỗi lần tớch luỹ =
thành lụ Số lượng sản phẩm hàng hoỏ sản xuất bỡnh quõn mỗi ngày kỳ KH
Số lượng sản phẩm hàng Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm hoỏ sản xuất bỡnh quõn =
mỗi ngày kỳ kế hoạch 360 ngày
Chỳ ý:
Số ngày dự trữ thành phẩm trong kho luụn biến động từ thấp nhất đến cao nhất nờn số ngày này cũng được điều chỉnh bằng hệ số xen kẽ vốn thành phẩm tương tự như vật liệu.
+ Số ngày xuất vận (Nxv): là số ngày cần thiết đểđưa hàng từ kho đến địa điểm giao hàng. Số ngày này căn cứ vào khoảng cỏch từ kho của doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng và phương tiện vận chuyển hàng để xỏc định. Nếu hợp đồng quy định địa điểm giao hàng tại kho thỡ số ngày này = 0.
+ Số ngày thanh toỏn (Ntt ): là số ngày kể từ lỳc nhận được chứng từ vận chuyển cho đến lỳc thu được tiền hàng, số ngày này tuỳ thuộc vào thời gian làm thủ tục thanh toỏn để xỏc định.
Sau khi xỏc định được cỏc ngày trờn, ta xỏc định được số ngày luõn chuyển vốn thành phẩm :
Vớ dụ 13: Căn cứ vào tài liệu sau đõy; Hóy xỏc định định mức vốn thành phẩm cho xớ nghiệp gạch ngúi.
Tài liệu:
1) Năm bỏo cỏo sản lượng sản xuất và giỏ thành sản xuất thực tế đơn vị sản phẩm:
Tờn sản phẩm Số lượng (1.000viờn) Zsx thực tế đơn vị (1.000đ) Gạch Ngúi 18.000 27.000 4 2
2) Năm kế hoạch nhiệm vụ sản xuất tăng nờn sản lượng tăng hơn năm bỏo cỏo 20% cho mỗi loại, đồng thời do cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoỏ sản xuất nờn Zsx đơn vị sản phẩm giảm 5%.
3) Năm kế hoạch doanh nghiệp xuất giao gạch, ngúi cho nhiều khỏch hàng khỏc nhau, nhưng khỏch hàng mua nhiều nhất mỗi lần về gạch khụng quỏ 240.000 viờn, về ngúi khụng quỏ 540.000 viờn, thời gian xuất vận và thời gian thanh toỏn của cả gạch, ngúi đều là 1 và 3 ngày.
4) Số dư bỡnh quõn về vốn thành phẩm tồn kho là: 231.500.000đ, và tồn kho cao nhất là: 461.000.000đ. Bài giải 1) Tớnh Vtp gạch: 18.000 x 1,2 x 4 x 0,95 Zn gạch = = 228 (triệu đồng/ngày) 360 18.000 x 1,2 Ntk gạch: - Số gạch sản xuất bỡnh quõn mỗi ngày = 360 = 60 (ngàn viờn/ngày) 240 - Số ngày tớch luỹ thành lụ = = 4 ngày 6 231.500 Hxk vốn thành phẩm = = 0,5 463.000 Vtp gạch = (4 x 0,5 + 1 + 3) x 228 = 1.368 (triệu đồng) 2) Tớnh Vtp ngúi: (cỏch làm tương tự như gạch)
+ Zn ngúi = 171 (triệu đồng/ngày) + Nt k ngúi = 6 ngày
Vậy Vtp = 1.368 + 1.197 = 2.565 (triệu đồng)
3.3.2.2. Phương phỏp giỏn tiếp
Phương phỏp này căn cứ vào số dư bỡnh quõn vốn lưu động và doanh thu tiờu thụ kỳ bỏo cỏo, đồng thời xem xột tỡnh hỡnh thay đổi quy mụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch để xỏc định nhu cầu vốn lưu động cho từng khõu dự trữ - sản xuất - lưu thụng năm kế hoạch. F1 Vvlc = Vvlco x ( 1- t%) (3.15) Fo P1 Vdd = Vddo x x ( 1- t % ) (3.16) Po Z1 Vtp = Vtpo x x ( 1- t % ) (3.17) Zo M1 Vđm = Vbqo x x (1 - t%) (3.18) Mo Trong đú:
Vbqo Số dư bỡnh quõn của toàn bộ vốn lưu động năm bỏo cỏo.
M1, Mo là tổng mức luõn chuyển vốn lưu động năm kế hoạch, năm bỏo cỏo (DTT).
t% tỷ lệ tăng tốc độ luõn chuyển vốn kỳ kế hoạch so với kỳ bỏo cỏo.
Ko – K1
t% = x 100% (3.19)
Ko
Sau đú căn cứ vào tỷ trọng của từng khoản vốn để xỏc định vốn lưu động trong mỗi khõu.
Vớ dụ 14: Tại doanh nghiệp X cú tỡnh hỡnh sau: (đvt: 1.000đ )
Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt.