Do viín clorpheniramin maleat TDKD chưa có trín thị trường nín căn cứ văo tiíu chuẩn của USP để chúng tôi đặt ra tiíu chuẩn cho viín clorpheniramin maleat TDKD tối ưu như sau:
Y2 = 35 - 45%
Ye = 60 - 70%
Yg > 70%
Bằng phương phâp chồng đồ thị câc đường đồng mức của Y2, Yộ , Yg theo X i , X2, X3; vùng tối ưu đê được xâc định ở hình 15.
Đvicel = 34
Hình 15: Vùng tối ưu xâc định bằng phương phâp chồng đồ thị. Qua hình 15ta thấy: Câc thông số của CT2 nằm trong vùng tối ưu nín chúng tôi tiến hănh lặp lại CT2 3 lần, tính kết quả trung bình vă kết quả thu được được trình băy ở bảng 10:
Bảng 10: Phần trăm dược chất giải phóng từ công thức 2: \ ( h ) C l \ 1 2 3 4 5 6 7 8 2 36,71 (40,21) 48,51 (47,66) 57,53 58,94 (60,90) 60,86 66,94 (66,17) 71,09 75,86 (76,32) * SỐ trong ngoặc lă giâ tri tính toân theo mô hình.
*Nhđn xĩt :
- Phần trăm giải phóng dược chất có chính lệch so với mô hình nhung sự chính lệch năy lă không đâng kể. Do vậy có thể dùng CT2 để chế tạo viín nĩn clorpheniramin maleat TDKD.
- Sự giải phóng dược chất của viín được lựa chọn tuyến tính căn bậc 2
theo thời gian ( y = 19,69577 + 19,413; = 0,9716).
Công thức tối ưu như sau :
Clorpheniramin maleat : 8mg
Carbomer : 6,67 mg
Avicel : 24,67 mg
Lycatab : 40,67 mg
Tâ dược trơn : \% khối lượng viín.
2.2.6,Khảo sât 1 số yếu tố kỹ thuật đến tốc độ giải phóng dược chất. a. Ảnh hưởng của lực nĩn tới khả năng giải phóng dược chất.
Về lý thuyết, lực gđy vỡ viín tỉ lệ thuận với lực nĩn mă lực nĩn có ảnh hưởng nhất định tới tốc độ giải phóng dược chất. Vì vậy, chúng tôi khảo sât ảnh hưởng của lực nĩn tói tốc độ giải phóng dược chất thông qua lực gđy vỡ viín.
Chúng tôi tiến hănh dập 2 nhóm viín của cùng một công thức (CT2) với
2 mức lực gđy vỡ viín như sau:
- Nhóm 1 : 9 - 10 kg - Nhóm 2 : 5 - 6 kg .
Sau đó, tiến hănh đo tốc độ hòa tan dược chất, kết quả được trình băy ở
Bảng 11: Phần trăm dược chất giải phóng từ viín có lực gđy vỡ viín khâc nhau:
- • - 9 - 1 0 KG - * - 5 - 6 KG
10
Hình 16: Đồ thị biểu diễn ảnh hưcmg của lực nĩn tới tốc độ giải phóng dược chất từ viín nĩn.
* Nhđn xĩt:
Đồ thị giải phóng dược chất từ 2 nhóm viín lă khâ giống nhau, chứng tỏ trong phạm vi 5 - 10 kg thì lực gđy vỡ viín ít ảnh hưởng tới sự giải phóng dược chất. Điều năy cũng đúng với lý thuyết: đối với cốt trưoỉng nở hòa tan sự giải phóng dược chất phụ thuộc chủ yếu văo bản chất polymer, sự hút nước của polymer.
b. Ẫnh hưởng của kích thước viín tới tốc độ giải phóng dược chất từ viín nĩn.
Kích thước viín thay đổi dẫn đến diện tích bề mặt của viín tiếp xúc với môi trưcmg hòa tan cũng thay đổi, do vậy có thể ảnh hưỏfng tới tốc độ giải phóng dược chất từ viín nĩn.
Để khảo sât ảnh hưởng của kích thước viín tới tốc độ giải phóng dược chất, chúng tôi tiến hănh dập 2 nhóm viín có đường kính khâc nhau của cùng một công thức (CT2):
- Nhóm 1 : ộ = 6 mm - Nhóm 2 : (|) = 7 mm.
Đối với viín có đường kính (ị) = 7 mm, nếu dập viín với khối lượng 80mg thì bề dăy viín mỏng. Do đó chúng tôi dập viín có khối lượng lOOmg với điều kiện giữ nguyín hăm lượng dược chất vă tỉ lệ tâ dược trong thănh phẩn viín.
Kết quả đo độ hòa tan dược chất từ 2 nhóm viín được trình băy ỏ’ bảng
12 vă hình l"?:
80 -, 70 - 60 - Q. 50 - CD 40 30 20 10 0 i -•—6 mm « 7 mm
Hình : Đồ thị giải phóng dược chất từ câc viín có đường kính khâc nhau. * Nhđn xĩt:
Từ kết quả ở bảng 12 vă đồ thị hình 1> cho thấy: Khả năng giải phóng dược chất của viín có đường kính 7mm thấp hơn viín có đường kính 6mm. Nhưng sự thấp hơn giữa 2 viín có đưòỉng kính khâc nhau lă không đâng kể. Có thể do khối lượng tâ dược của viín đường kính 7mm lớn, DC phđn tân trong cốt tâ dược của viín có đường kính lớn ít hơn so với viín có đưòỉng kính nhỏ dẫn đến sự giải phóng DC chậm hơn.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VĂ ĐỂ XUẤT
Sau một thòi gian lăm thực nghiệm, chúng tôi thu được một số kết quả sau:
* Đê khảo sât được khả năng kĩo dăi giải phóng DC của EC vă Carbomer ở tỉ lệ 20% khối lượng viín. Kết quả cho thấy Carbomer có khả năng kĩo dăi tốt hơn EC. Do đó chúng tôi chọn Carbomer để khảo sât tiếp.
* Đê lựa chọn được công thức clorpheniramin maleat TDKD tối ưu dựa
trín cơ sở xđy dựng công thức theo qui hoạch thực nghiệm vă tối ưu hoâ.
Công thức tối ưu:
Clorpheniramin maleat : 8mg
Carbomer : 6,67mg
Avicel : 24,67mg
Lycatab : 40,67mg
Tâ dược trơn : 1% khối lượng viín * Đê khảo sât được sự ảnh hưởng của một số thông số: lực nĩn, kích thước viín tới khả năng giải phóng dược chất. Kết quả cho thấy lực nĩn, kích thước viín trong phạm vi khảo sât thì hầu như không ảnh hưởng tới tốc độ giải phóng dược chất từ viín nĩn.
Vì điều kiện vă thời gian có hạn nín chúng tôi không thể tiếp tục khảo sât thím một số yếu tố ảnh hưởng tói mức độ vă tốc độ giải phóng dược chất nhằm đưa ra công thức viín nĩn TDKD tốt hơn. Cho nín chúng tôi có một số kiến nghị sau:
* Tiếp tục nghiín cứu chế tạo viín nĩn clorpheniramin maleat TDKD với câc tâ dược khâc,
* Khảo sât thím một số yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng dược chất như; tỉ lệ tâ dược trơn, lượng tâ dược dính, phương phâp băo chế... để đưa ra qui trình băo chế viín clorpheniramin maleat hoăn chỉnh hofn.
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn băo chế - Kỹ thuật băo chế vă sinh dược học câc dạng thuốc - Đại học Dược Hă Nội, 1997.
2. Bộ môn Băo Chế - Chuyín đề kỹ thuật Băo Chế - Đại học Dược Hă Nội, 1999.
3. Bộ môn Công Nghiệp Dược - Kỹ thuật sản xuất câc chế phẩm uống có tâc dụng kĩo dăi - Tăi liệu sau đại học - Trường Đại học Dược Hă Nội, 1997. 4. Lí Đức Ngọc - Xử lí số liệu vă kế hoạch hóa thực nghiệm - Nhă xuất bản Hă Nội - Khoa Hóa , Đại học KHTN - 8/1979.
5. Trần Thu Hường - Nghiín cứu băo chế viín nĩn Nifedipin tâc dụng kĩo dăi với tâ dược Carbomer - khóa luận tốt nghiệp DSĐH khóa 1995 - 2000.
6. Võ Xuđn Minh - Thuốc tâc dụng kĩo dăi dùng qua đường uống - Tăi liệu sau đại học - Đại học Dược Hă Nội, 1997.
7. AHFS Dmgs information - vol 1 - 1998 (14 - 18).
8. Banakar u . M. , Pharmaceutical Dissolution Testing, Marcel Dekker Inc, 1992 (299-315).
9. Gareth A. Lenis, Didier Mathieu, Roger Phan - Tan - Lui - Pharmaceutical Experimental Design, Marcel Dekker Inc. 1999 (161 - 170).
10. Gilbert s. Banker, Christopher T. Rhodes - Modem Pharmaceutics - Third edition - Marcel Dekker Inc. 1996 (576 - 604).
11. Handbook of Pharmaceutics exciprents - 2000 (79- 82, 102 - 105, 305 - 307).
12. Herbert A. Lieberman, Leon Lachman, Joseph B. Schwartz - Pharmaceutical Dosage Forms - Tablets - Volume 1 - Second edition, Marcel Dekker Inc. 1989.
13. James E. F. Reynolds, cùng câc cộng sự - Martindale 29 (436 - 438).
14. Le Quan Nghiem, Hoang Minh Chau, La Thi Kim Mai, Đang Van Giap - Proceeding Pharma Indochina II - The second Indochina - Conference on Pharmaceutical sciences: Design and optimization of the sustained release
tablet formulation containing chlorpheniramine maleate - 2001 (422 - 428).
15. Michael E. Aulton - Pharmaceutics: The science of Dosage Form Design - 1998(315 -317).