Bàn về xuất xứ của chiếc bánh trịn nhỏ dùng để cúng trăng thưởng sao kể ra cũng cĩ nhiều phiên bản. Phổ biến nhất là câu chuyện về Chu Nguyên Chương khởi nghĩa chống quân Nguyên, Minh sử cĩ chép đời vua Nguyên Thuận Đế, Trung Quốc nằm dưới sự cai trị của Mơng Cổ. Rằm Trung thu năm 1368, tại thành Yên Kinh, dân chúng chuẩn bị bánh, bưởi và khoai mơn cúng tế như mọi năm. Nhưng năm đĩ khi cắt bánh ra, dân chúng ngạc nhiên vì trong nhân bánh cĩ kèm một mảnh giấy vàng nhỏ với mật lệnh khuya rằm vía Phật Di Lạc, phải cầm đèn lồng đi rước. Nhờ mật khẩu này, thành Yên Kinh dễ dàng lọt vào tay quân khởi nghĩa. Chu Nguyên Chương đánh đuổi dược giặc Mơng Cổ ra khỏi đất nước Trung Hoa sau 80 năm bị đơ hộ (1279-1368), lập ra nhà Minh.
Thị trường bánh Trung thu Việt Nam cĩ nhiều may mắn hơn so với nghề làm đèn lồng. Vì dù sao các thương hiệu bánh Việt vẫn giữ được một thị phần nhất định. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế cũng như mức thu
nhập của người dân những năm gần đây, bánh Trung thu ngày càng được sản xuất đại trà. Tuy vậy, từ đĩ nảy sinh ra nhiều vấn đề về giá cả cũng như chất lượng. Một chiếc bánh nhỏ cũng được chia ra nhiều đẳng cấp. Thượng vàng hạ cám, giá cả đủ loại: từ loại hàng giá thấp với mức giá từ 7.000, 8.000 đến 10.000, 12.000 đồng/chiếc, đến dịng bánh hạng trung từ 17.000-18.000 đồng/chiếc. Nhưng thơng dụng nhất là mức giá 25.000- 35.000/chiếc. Cá biệt nhất là mặt hàng bánh cao cấp với mức giá “trên trời” tính bằng USD. Các nhãn hiệu bánh uy tín thừa nhận, hướng làm bánh cao cấp, đặc biệt, bánh VIP, giá cao, đang rất được chú trọng. Về phân khúc thị
trường bánh Trung thu hiện nay, nhiều nhà sản xuất, kinh doanh đều chung ý kiến, dịng bánh trung, cao cấp đã chiếm tới 70% thị phần và con số này sẽ ngày càng lớn hơn nữa. Thành phần trong bánh Trung thu cĩ cả cao lương mỹ vị từ Tây đến Ta lẫn Tàu. Nhân bánh cĩ cả nào là vi cá, yến xào, bào ngư, tơm càng bách hoa, sị điệp Hồng Kơng, hồ đào, hạt sen ướp mật ong... Tên gọi các loại bánh cũng trở nên đa dạng và... khĩ hiểu hơn: Trăng vàng cát tường, Trăng vàng phú quý, Trăng vàng tinh tế, Trăng vàng tao nhã; Thưởng nguyệt, Vọng nguyệt, Thụ nguyệt, Nhật nguyệt; Phụng nhập hỏa lâm, Ngũ nhân nguyệt bỉnh...
Với giá thơng dụng là 25.000-35.000/ chiếc, lương tháng của một cơng nhân vào khoảng 300.000-400.000/tháng thì chỉ đủ mua... 2 hộp bánh. Với giá cả và những cái tên mỹ miều thuộc “cõi trên”, cố nhiên các doanh nghiệp khơng nhắm đến đối tượng người tiêu dùng cĩ thu nhập trung bình trở xuống. Do đĩ, các gia đình khơng đủ điều kiện sẽ phải ăn bánh “đại hạ giá” sau Trung thu hoặc chấp nhận dịng bánh kém chất lượng, khơng hạn sử dụng, khơng địa chỉ sản xuất.
Thị trường bánh Trung thu vốn đã bát nháo, thả nổi từ nhiều năm. Các nhà sản xuất tha hồ đề trên sản phẩm đủ các loại thành phần, cịn sự thật bên trong chiếc bánh thì chỉ cĩ họ mới tường tận. Và cũng khơng lạ khi một hộp bánh được trang trí bụi vàng giá 2.999.999 đồng cĩ tên Đế Vương, do Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo ANCO sản xuất và đã tung ra thị trường với nhân bánh được làm từ 9 loại dược phẩm đơng trùng hạ thảo, nhân sâm, bào ngư, vây cá mập, trứng cá, yến sào, nấm linh chi, vảy têtê, hải sâm. Từ một vật phẩm dành riêng cho trẻ con, tự lúc nào bánh Trung thu đã “biến chứng” thành “tặng phẩm xa xỉ” rồi rời xa tầm tay các em. Với tính chất thời vụ, khơng lạ gì khi giá bánh Trung thu là giá ảo. Sau đêm Trung thu, giá bánh hạ rất thấp để bán cho hết hàng, cĩ khi giảm khoảng 70-80% mà vẫn lãi.
Trung thu là trăng trịn, là rước đèn , là ăn bánh thưởng trăng, cĩ lẽ thú vui nhìn qua tao nhã này nhưng lại là cả một gánh nặng cho người làm cha mẹ hay sự thiệt thịi lớn trẻ em nghèo, làm tăng thêm khỏang cách phân biệt đẳng cấp trong xã hội. Mùa Trung thu hàng năm thường rơi vào sau ngày khai giảng năm học mới, quả thực là một khĩ khăn cho những gia đình vốn khơng dư dả.