Nhà nước nói trên, còn có một nguồn vốn nữa có thể được sử dụng, đó là vốn phát hành. Điều đó có nghĩa là Nhà nước thông qua Ngân hàng Trung ương để phát hành tiền cho các nhu cầu chi tiêu của Ngân sách Nhà nước.
I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNNI. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN
3. Phân tích cân đối Ngân sách Nhà nước
3.1. Vai trò của việc phân tích cân đối Ngân sáchNhà nước Nhà nước
Việc phân tích cân đối Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách vĩ mô cũng như quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nước.
I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNNI. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN
3.1. Vai trò của việc phân tích cân đối NSNN
Cân đối Ngân sách Nhà nước cho biết mức độ động viên GDP vào Ngân sách Nhà nước là bao nhiêu, mức độ động viên đó có hợp lý hay không, có đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của Ngân sách Nhà nước hay không. Phân tích cân đối Ngân sách Nhà nước cho biết khả năng phân bổ vốn ngân sách cho các nhu cầu chi tiêu của Chính phủ như thế nào;
I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNNI. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN
3.1. Vai trò của việc phân tích cân đối NSNN
mức bội chi NSNN là bao nhiêu và Chính phủ sử dụng nguồn nào để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước. Phân tích cân đối Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng dự toán ngân sách ngắn hạn và trung hạn; mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất và thực hiện các giải pháp quản lý ngân sách hữu hiệu.
4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 29
I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNNI. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN I. CÂN ĐỐI THU CHI NSNN
3.2. Nội dung phân tích cân đối NSNN
Phân tích chi tiết cân đối Ngân sách Nhà nước cho thấy rõ hơn về cơ cấu thu và cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước: