Chú ý: Khi chọn mã mm = 10 (PPI master) trong Bit 0 và Bit 1 trong thanh ghi SMB30 thì PLC đó sẽ trở thành chủ trong mạng và cho phép thực hiện lệnh
NETR/NETW.
Trước khi thực hiện việc đọc (NETR) hoặc gởi (NETW) thì phải đưa vào bộ đệm nhận và truyền tương ứng. Bộ đệm truyền thông có độ dài tối đa là 23 byte, chia làm 2 vùng:
+ Vùng các thông tin quản lý (gồm 7 byte).
+ Vùng dữ liệu (từ 1 đến 16 byte).
Giả sử trạm A dùng bộ đệm nhận và bộ đệm truyền để giao lưu với trạm B có
cấu trúc như sau (trong đó A là trạm chủ):
Bộ đệm nhận (lệnh NETR) Bộ đệm truyền (lệnh
NETW)
7 6 5 4 3 2 1 0 7 6 5 4 3 2 1 0
0 Các bit trạng thái 0 Các bit trạng thái
1 Địa chỉ trạm B 1 Địa chỉ trạm B
2 2
3 3
4 4
5
Con trỏ gián tiếp chỉ vùng dữ
liệu cần đọc của trạm B
5
Con trỏ gián tiếp chỉ vùng dữ
liệu cần ghi của trạm B
6 Độ dài mảng dữ liệu cần đọc 6 Độ dài mảng dữ liệu cần truyền
7 8 . . . 22 Byte1 . . . . Byte 16 7 8 . . . 22 Byte1 . . . . Byte 16
Byte đầu tiên gồm 8 bit trạng thái truyền thông có cấu trúc như sau:
7 6 5 4 3 2 1 0
7.2. Các lệnh sử dụng trong truyền thông PPI
Ví dụ: Tạo sự truyền thông giữa 2 CPU với nhau bằng cách sử dụng lệnh
NETR, NETW với yêu cầu công nghệ như sau:
Có 2 CPU: CPU1 chủ (master) và CPU2 tớ (Slave). CPU2 điều khiển băng
chuyền, thực hiện việc đếm sản phẩm và lưu vào miền nhớ VW100. CPU1 sẽ luôn đọc
0
0 Không có lỗi truyền thông.
1 Lỗi quá thời gian, trạm B không trả lời.
2 Lỗi tín hiệu nhận (chẵn/lẻ,…).
3 Lỗi ghép nối (lặp địa chỉ hoặc lỗi phần cứng).
4 Lỗi xếp hàng, quá nhiều lệnh NETR và NETW. 5 Không khai báo PPI protocol trong SMB30. 6 Lỗi tham số.Bộ đệm truyền thông có tham số sai.
7 Trạm B bận.
8 Lỗi tổ chức.
9 Lỗi dữ liệu, thông báo…
0 Không có lỗi
1 Có lỗi
0 Không làm việc
1 Có làm việc
0 Chưa thực hiện xong việc truyền thông
1 Thực hiện xong việc truyền thông
Lệnh NETR: Lệnh đọc một mảng dữ liệu của một trạm
khác trong mạng qua cổng PORT (kiểu byte). Kiểu
truyền thông và trạm liên kết được xác định bằng nội
dung quả lý bộ đệm truyền thông được chỉ thị trong
lệnh bằng toán hạng TBL (VB, MB, *VD, *AC).
Lệnh NETW: Lệnh ghi một mảng dữ liệu tới một trạm
khác trong mạng qua cổng PORT (kiểu byte). Kiểu
truyền thông và trạm liên kết được xác định bằng nội
dung quản lý bộ đệm truyền thông được chỉ thị trong
số sản phẩm mà CPU2 đếm được (bằng lệnh NETR), và khi số sản phẩm đếm được
bằng 10 thì CPU1 xóa số sản phẩm mà CPU2 đếm và đồng thời phát tín hiệu báo đèn Q0.0 trong vòng 2s (bằng lệnh NETW).
Để CPU chủ có thể đọc và ghi dữ liệu đến CPU tớ thì cần phải có bộ đệm
truyền thông đọc và gửi. Ta thiết lập bộ đệm truyền thông đó như sau:
Bộ đệm để đọc thông tin
từ trạm tớ
Bộ đệm để gửi thông tin đến
trạm tớ
VB200 Các bit trạng thái VB300 Các bit trạng thái
VB201 Địa chỉ trạm tớ (2) VB301 Địa chỉ trạm (2)
VD202 VD302
Con trỏ chỉ vùng dữ liệu
cần đọc của trạm tớ
&VB100
Con trỏ gián tiếp chỉ vùng dữ
liệu cần ghi của trạm
&VB100
VB206 2 byte VB206 2 byte
VW207 Nơi lưu giữ dữ liệu đọc từ
trạm 2 về
VW307 0 (xóa số sản phẩm mà CPU tớ đếm được)
CHỦ ĐỀ 7: ĐIỀU KHIỂN PID8.1 Giới thiệu 8.1 Giới thiệu
- Lệnh này tính toán vòng lặp PID theo các đầu vào và những thông số từ bảng đượcđịnhđịa chỉ bởi TBL.
- Thực hiện khi S0=1 (STL) hoặc có một dòng tín hiệu (power flow) trong LAD. - [TBL] : địa chỉ của byte đầu tiên trong bảng.
- [Loop]: 0÷7 (nghĩa là có tốiđa 8 lệnh PID trong một chương trình).
Chú ý: Hai lệnh PID không được cùng số [Loop] trong một chương trình. - Bảng PID bao gồm 9 tham số dùng đểđiều khiển hoạtđộng của vòng lặp. 1. Giá trị tức thời và giá trị kế trước của biếnđiều khiển.
2. Giá trịđặt (setpoint). 3. Giá trị xử lý (output). 4. Hệ số khuếchđại (gain).
5. Thời gian lấy mẫu (sample time). 6. Hệ số tích phân (integral time-reset). 7. Hệ số vi phân (derivative time-rate).
8. Tổng các giá trị tích phân (integral sum) chứa trong BIOS. - Việc lấy mẫu có hai cách:
1. Đặt trong một ngắt thời gian.
2. Thực hiện trong một chương trình chính qua kiểm soát của bộđịnh thời.
Chú ý: Thời gian lấy mẫu tương ứng phảiđược đưa vào bảng dữ liệu của lệnh.
- Ở trong trạng thái ổn định thì sai số gần bằng không nghĩa là giá trị yêu cầu (SP: Setpoint) bằng giá trị phản hồi (PV: Process Variable).
- Nguyên lý của một bộ PID được thể hiện trong phương trình sau: M(t) = Kc*e + Ki* t edt 0 + Mi + Kd* dt de Trong đó: (1) M(t): Giá trị ra.
Mi : Giá trị ban đầu.