Trách nhiệm pháp lý (p.248)

Một phần của tài liệu Bài giảng tiêu chí trong phân tích chính sách công (Trang 90)

- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

 Chính do thiếu tinh thần luật pháp mà người viên chức mới có thể “giam” hay không “giam” một hồ sơ cần chữ ký, con

dấu, để nhũng lạm ít hay nhiều...; một nhân viên bệnh viện mới có thể “hành” bệnh

nhân từ khi nhập viện, xin được cái giường nằm, đến khi ra viện, có được chữa chạy, chăm sóc đúng mực hay không; một ban giám hiệu mới có thể bắt tay hội phụ huynh học sinh thu tiền học sinh...

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

Chính do thiếu tinh thần luật pháp mà người viên chức mới có thể “giam” hay không “giam” một hồ sơ cần chữ ký, con

dấu, để nhũng lạm ít hay nhiều...; một nhân viên bệnh viện mới có thể “hành” bệnh

nhân từ khi nhập viện, xin được cái giường nằm, đến khi ra viện, có được chữa chạy, chăm sóc đúng mực hay không; một ban giám hiệu mới có thể bắt tay hội phụ huynh học sinh thu tiền học sinh...

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

 Thiếu tinh thần luật pháp không chỉ trong việc “ác”, việc sai trái, mà cả trong khi

nhân danh luật pháp. Ngành thuế tuần trước truy thu thuế thu nhập của ca sĩ trong năm năm, theo tinh thần luật thuế, rồi bỏ truy thu bốn năm trước chỉ thu thuế năm 2004 gọi là để động viên ca sĩ đóng thuế, rồi cuối cùng truy thu tiếp. Đó là cả một quá trình mấy lần không coi luật pháp

ra gì.

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

Thiếu tinh thần luật pháp không chỉ trong việc “ác”, việc sai trái, mà cả trong khi

nhân danh luật pháp. Ngành thuế tuần trước truy thu thuế thu nhập của ca sĩ trong năm năm, theo tinh thần luật thuế, rồi bỏ truy thu bốn năm trước chỉ thu thuế năm 2004 gọi là để động viên ca sĩ đóng thuế, rồi cuối cùng truy thu tiếp. Đó là cả một quá trình mấy lần không coi luật pháp

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

 Trong thực tế hằng ngày, những thư tay, những cú điện thoại gửi gắm, can thiệp... đều xuất phát từ thực trạng thiếu tinh thần luật pháp. Các quan hệ xã hội từ bỏ sự tài phán của tòa án, của các cơ quan công

quyền, quay qua dựa vào những quan hệ “vượt luật pháp/ vượt qui định”. Định chế hiến định, pháp định lần hồi bị thay thế bởi các “định chế” phi luật pháp một cách

“không kèn không trống”

Trách nhiệm pháp lý (p.248)

Trong thực tế hằng ngày, những thư tay, những cú điện thoại gửi gắm, can thiệp... đều xuất phát từ thực trạng thiếu tinh thần luật pháp. Các quan hệ xã hội từ bỏ sự tài phán của tòa án, của các cơ quan công

quyền, quay qua dựa vào những quan hệ “vượt luật pháp/ vượt qui định”. Định chế hiến định, pháp định lần hồi bị thay thế bởi các “định chế” phi luật pháp một cách

Một phần của tài liệu Bài giảng tiêu chí trong phân tích chính sách công (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)