Nhu cầu vốn đầu t phát triển của ngành thơng mại nói chung và cho quá trình đổi mới cơcấu hàng xuất khẩu nói riêng là rất lớn nhng khả năng đáp ứng lại có hạn. Hiện nay, nguồn vốn trong dân còn khá nhiều nhng cha đợc huy động cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh. Những giải pháp đặt ra là:
- Một là, phát triển thịtrờng chứng khoán và phải có cách thức quản lý nghiệp vụ thị trờng này nhằm cung cấp thông tin cho ngời dân và doanh nghiệp, hoặc khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng.
- Hai là, thúc đẩy ngời dân đầu t trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh để thu lợi nhuận.
3.2.4. Thúcđẩy nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm.
Một trong những lý do khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sức cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế là phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu nớc ngoài với giá cao. Hơn nữa, trong thời kỳ đầu, Việt Namđợc biếtđến là một nớc chuyên gia công hàng cho nớc ngoài. Với loại hình sản xuất này, ta thu đợc khá nhiều lợi ích nh: tận dụng nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ mạt; ngời sản xuất không phải lo lắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào cũng nh thị trờng tiêu thụ... Nhng khi bớc sang thời kỳ đổi mới, t tởng trên đã trở nên lỗi thời, tâm lý “ỷlại, ăn sẵn” cần phảiđợc bỏ đi. Thay vàođó, chúng ta cần chủ động tăng tỷ lệ nộiđịa hóa sản phẩm bằng cách:
- Nhanh chóng quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu. Ví dụ nh: phát triển trồng bông phục vụ ngành dệt, phát triển hệ thống các nhà máy thuộc da phục vụ da giày xuất khẩu...
- Thuê t vấn nớc ngoàiđể chuyển giao công nghệ cho sản xuất nguyên phụ liệu. - Nhà nớc cần nghiên cứu áp dụng một tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc trong các sản phẩm xuất khẩu nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, giảm chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh tránh thất thu cho Nhà nớc khi phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào phải miễn thuế.
- Có chính sách u đãi đầu t, tín dụng cho các trờng hợp đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ hoặc đầu t xây dựng cơ sởmới trong lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu.
- Cho phép các doanh nghiệp vệ tinh (sản xuất bán thành phẩm để giao lại cho một doanh nghiệp khác sản xuất hàng xuất khẩu) đợc hởng các u đãi về thuế nh đối với sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này góp phần cân bằng chính sách uđãi giữa nguyên liệu nội và nguyên liệu ngoại, thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào sản xuất trong nớc.
3.2.5. Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu.
Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của xúc tiến thơng mại. Đó là các hoạt động đợc thiết kế để tăng xuất khẩu của một quốc gia hay một công ty.
Xúc tiến xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trởng xuất khẩu của đất nớc, mở rộng thị trờng xuất khẩu nhằm quảng bá sản phẩm và khẳng định vịthế của hàng xuất khẩu Việt Nam trên trờng quốc tế.