Phân tích NBO

Một phần của tài liệu khảo sát sự tương tác của cisplatin và guanine bằng các phương pháp tính toán hóa lượng tử (Trang 37)

Từ Bảng 3.2 và Bảng 3.3 cho thấy liên kết hydro rất quan trọng trong việc ổn định liên kết giữa guanine và cisplatin. Vì vậy, để đánh giá đúng bản chất của liên kết hydro, thì phân tích NBO - Natural Bond Orbital cho cấu trúc

bến nhất PtGN7 ở cùng mức lý thuyết B3LYP/cc-pVTZ/cc-pVDZ-PP cho cấu

trúc bền nhất PtGN7 so với cấu trúc PtGN3-1 không hình thành liên kết hydro cho kết quả có độ đáng tin cậy cao. Trong phân tích NBO với mục đích đánh

giá liên kết hydro (H X, X là nguyên tố có độ âm điện cao nhƣ: oxi, nitơ,…

cụ thể trong trƣờng hợp này là oxi), ta sẽ thấy sự chuyển dịch electron từ oxi qua hydro, sự di chuyển càng nhiều liên kết hydro càng mạnh.

Bảng 3.4 Năng lƣợng nhiễu loạn bậc hai E(2) và điện tích NBO của các nguyên tử tham gia vào liên kết hydro ở cấu trúc PtGN7, tính tại mức lý thuyết B3LYP/cc-pVTZ/cc-pVDZ-PP.

PtGN7 Năng lƣợng (kcal/mol) Điện tích (au)

LP (1) O1 14,26 O -0,640

LP (2) O2 26,21 H +0,435

Hình 3.16 Giá trị điện tích NBO và vị trí của cấu trúc PtGN7, đƣợc tính ở cùng mức lý thuyết B3LYP/cc-pVTZ/cc-pVDZ-PP.

25

Hình 3.18 Giá trị điện tích NBO và vị trí của cấu trúc PtGN3-1, đƣợc tính ở cùng mức lý thuyết B3LYP/cc-pVTZ/cc-pVDZ-PP.

Kết quả thu đƣợc từ đánh giá NBO đƣợc trình bày Bảng 3.4, cho ta thấy khi hình thành liên kết hydro đã có sự chuyển dịch electron. Thể hiện qua điện tích của oxi và hydro trong cấu trúc PtGN7 (có hình thành liên kết hydro) và PtGN3-1 (không hình thành liên kết hydro) lần lƣợt là: -0,640 au và +0,435 au so với -0,512 au và +0,400 au. Điều này chúng tỏ đã có sự chuyển dịch điện tích, nguyên tử oxi trở nên âm điện hơn và nguyên tử hydro trở nên dƣơng điện hơn khi liên kết hydro đƣợc hình thành.

Một phần của tài liệu khảo sát sự tương tác của cisplatin và guanine bằng các phương pháp tính toán hóa lượng tử (Trang 37)