Phương phỏp tỷ số mol (phương phỏp đường cong bóo hoà) Nguyờn tắc của phương phỏp :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết trắc quang hệ phức PanMn(II) CCl3COOH, ứng dụng xác định hàm lượng Mangan trong nước mặt và nước ngầm ở xã Hưng Xá Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An (Trang 27)

Nguyờn tắc của phương phỏp :

Xõy dựng đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch vào sự biến thiờn nồng độ của một trong hai cấu tử khi nồng độ của cấu tử kia khụng đổi. Điểm ngoặt trờn đồ thị ứng với tỷ số cỏc hệ số tỷ lượng của phức, tỷ số này

bằng tỷ số nồng độ cỏc cấu tử tỏc dụng (CM / CR hoặc CR/ CM). Nếu điểm

ngoặt trờn

đường cong bóo hoà quan sỏt khụng được rừ thỡ người ta xỏc định nú bằng cỏch ngoại suy bằng cỏch kộo dài hai nhỏnh của đường cong cắt nhau tại một điểm.

Cỏch tiến hành:

Phương phỏp này cú thể tiến hành theo hai trường hợp:

Trường hợp 1: CM =const; CR biến thiờn, khi đú xột sự phụ thuộc mật độ

quang của phức vào tỷ số CR/ CM.

Trường hợp 2: CR =const; CM biến thiờn, khi đú xột sự phụ thuộc mật độ

quang của phức vào tỷ số CM/ CR.

Trong mỗi trường hợp cú thể tiến hành ở hai khoảng nồng độ khỏc nhau của ion kim loại M và thuốc thử R, nồng độ của thuốc thử R’ được lấy ở điều

kiện tối ưu (CR’ =k.CM).

∆Ai

CR=b2 CM=a2

R M C C M R C C

Hỡnh1.1: Đồ thị xỏc định tỉ lệ M:R theo phương phỏp tỷ số mol. 1.5.2.2. Phương phỏp hệ đồng phõn tử mol (phương phỏp biến đổi liờn tục - phương phỏp Oxtromxlenko).

Nguyờn tắc của phương phỏp :

Hệ đồng phõn tử mol là dóy dung dịch cú tổng nồng độ CM+CR khụng

đổi nhưng CM/CR biến thiờn. Sau đú thiết lập đường cong phụ thuộc mật độ

quang của phức vào tỷ số nồng độ cỏc chất tỏc dụng tương ứng với hiệu suất

cực đại của phức đa ligan MmRnRq’. Đường cong đú được đặc trưng bởi một

điểm cực đại, điểm này tương ứng với nồng độ cực đại của phức.

Cỏch tiến hành:

Chuẩn bị cỏc dung dịch của hai cấu tử M và R cú nồng độ bằng nhau, trộn chỳng theo cỏc tỷ lệ ngược nhau, giữ nguyờn thể tớch của dung dịch

khụng đổi (VM+VR = const ⇔ CM+CR = const). Cú thể tiến hành thớ nghiệm

theo hai dóy thớ nghiệm:

Dóy 1: CM+CR = a1

Dóy 2: CM+CR = a2

Trong cả hai dóy thớ nghiệm đều lấy nồng độ của ligan thứ hai R’ ở

điều kiện tối ưu ( CR’ =k.CM) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∆Ai

CM+ CR =a1

Hỡnh 1.2: Đồ thị xỏc định thành phần phức theo phương phỏp hệ đồng phõn tử mol

Từ đồ thị ta rỳt ra một số nhận xột:

- Nếu như cực đại hấp thụ trờn đường cong đồng phõn tử khụng rừ thỡ người ta xỏc định vị trớ của nú bằng cỏch ngoại suy, qua cỏc điểm của hai nhỏnh đường cong người ta vẽ cỏc đường thẳng cho đến khi chỳng cắt nhau. Điểm ngoại suy cắt nhau của cỏc đường thẳng tương ứng với cực đại trờn đ- ường cong đồng phõn tử.

- Nếu trờn đồ thị tại cỏc tổng nồng độ khỏc nhau cú cỏc vị trớ cực đại khỏc nhau, nhưng hoành độ trựng nhau thỡ điều đú minh chứng cho sự hằng định của thành phần phức chất. Ngược lại, ở cỏc tổng nồng độ khỏc nhau mà cỏc hoành độ khụng trựng nhau thỡ thành phần của phức bị biến đổi, trong hệ cú thể tạo ra một số phức (cú sự tạo phức từng nấc).

Tuy nhiờn, nếu sử dụng hai phương phỏp đồng phõn tử mol và phương phỏp tỷ số mol sẽ khụng cho biết được phức tạo thành là đơn nhõn hay phức đa nhõn, để giải quyết khú khăn này phải dựng phương phỏp Staric- Bacbanel.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết trắc quang hệ phức PanMn(II) CCl3COOH, ứng dụng xác định hàm lượng Mangan trong nước mặt và nước ngầm ở xã Hưng Xá Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An (Trang 27)