Tài khoản: TSCĐ hữu hình Số hiệu: 211

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại trung tâm viễn thông Bù Đăng (Trang 65)

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Đã ký,ghi rõ họ tên) (Đã ký,ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)

Chứng từ 5:Phiếu thu

59

0 4 0 0 1 0 1 3 9 4 0 1 1 1

Đơn vị Trung tâm viễn thông Bù Đăng Mẫu số: 05/TT

Địa chỉ: Số 130, QL 14, Khu Hoà Đồng, Thị Trấn Đức Phong , Huyện Bù Đăng, Bình Phước

PHIẾU THU

Ngày 25 tháng 10 năm 2014

Họ và tên người nộp tiền: Phan Ngọc Thành

Địa chỉ: Thôn 3-Kon Rẫy Lý do nộp: Thu thanh lý xe ô tô Fotuner Số tiền: 209.000.000đ

Viết bằng chữ: Hai trăm lẻ chín triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Ngày 25 tháng 10 năm 2014

Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập Người nộp

( ký,họ tên, (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) đóng dấu) Chứng từ số 6: Thẻ TSCĐ 60 Ban hành theo QĐ số 15/2006- QĐ/BTC- 20/03/2006 Số: 135

Đơn vị: Trung tâm viễn thông Bù Đăng

Địa chỉ: Số 130, QL 14, Khu Hoà Đồng, Thị Trấn Đức Phong, Huyện Bù Đăng, Bình Phước

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số: 3247

Ngày 25 tháng 10 năm 2014

Hiện trạng

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng,

năm Diễn giải Nguyên giá Năm

Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 KSD 25/10/2010 Ô Tô Fotuner 350.300.000 2010 175.150.000 DỤNG CỤ KÈM THEO

Danh mục bộ dụng cụ ĐVT Số lượng Giá trị

LỊCH SỬ BIẾN ĐỘNG Số ct Tên biến động Số lượng Nguyên giá gốc ĐC nguyên giá GTCL Mức khấu hao F06KT121300 Thanh lý 1 350.300.000 (350.300.000) 175.150.000 0 Đình chỉ TSCĐ: ngày 25/10/2014 Lý do đình chỉ: thanh lý TS

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (ký, họ tên)

4.2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định

Chứng từ dùng để hạch toán đối với khấu hao TSCĐ là: • Biên bản bàn giao TSCĐ.

• Thẻ tài sán cố định. • Bảng phân bổ khấu hao. • Các chứng từ có liên quan.

Ngày 19/12/2014 tiến hành trích khấu hao năm tiếp theo cho Máy Photocopy E166 sử dụng tại Bộ phận Văn phòng, nguyên giá là 26.470.000 đồng, thời gian sử dụng 5 năm, tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642 5.294.000

Có TK 2141 5.294.000

Trung tâm viễn thông Bú Đăng Mẫu số: S02a – DN

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 121

Ngày 19 tháng 12 năm 2014

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ

A B C 1 D

Khấu hao Máy Photocopy E166 642 2141 5.294.000

Cộng X X 5.294.000 X Kèm theo ... chứng từ gốc. Ngày ....tháng ....năm ... Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 62

- Sau khi đã có đầy đủ chứng từ chúng ta tiến hành ghi sổ và lên báo cáo:

SỔ KÊ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 211 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Số dư đầu kỳ 02/10 TBS 33692 206.710.530 20/10 Xe oto 33111 1332 500.700.000 50.070000

25/10 Thanh lý xe ô tô Fotuner 214 175.150.000

811 175.150.000

Số dư cuối kỳ

Kế toán trưởng Người lập

(Đã Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 116/03KT Ngày 02 tháng 10 năm 2014 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiêụ TK Số tiền Số Ngày Nợ Nợ 02/10 TBS 211 33692 206.710.530 206.710.530 Cộng 206.710.530 206.710.530

Kế toán trưởng Người lập sổ

(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 117/03Kt Ngày 20 tháng 10 năm 2014 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiêụ TK Số tiền Số Ngày Nợ Nợ 20/10/14 Mua xe ô tô Mitshubishi 211 133 33111 500.700.000 50.070.000 550.770.000 Cộng 550.770.000 550.770.000 Kèm theo 03 chứng từ gốc

Kế toán trưởng Người lập sổ

(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 118/03kt Ngày 25 tháng 10 năm 2014 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiêụ TK Số tiền Số Ngày Nợ Nợ 25/10/14 Xe ô tô Fotuner 811 214 211 175.150.000 175.150.000 350.300.000 Cộng 350.300.000 350.300.000

Kế toán trưởng Người lập sổ

(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 119/03KT Ngày 02 tháng 10 năm 2014 64

ĐVT: đồng

Chứng từ

Diễn giải

Số hiêụ TK Số tiền

Số Ngày Nợ Nợ

12/12/10 Sữa chữa máy điều hòa 642 112 7.550.000 7.550.000 Cộng 7.550.000 7.550.000 Kèm theo 03 chứng từ gốc

Kế toán trưởng Người lập sổ

(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2014 Đvt : đồng Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày 116/03KT 02/10 206.710.530 117/03KT 20/10 550.770.000 118/03KT 25/10 350.300.000 119/03KT 12/12 7.550.000 Tổng Cộng 1.115.330.530

- Đồng thời kế toán lên sổ Cái TK 211.

SỔ CÁI Năm 2010

Tài khoản : TSCĐ hữu hình Số hiệu : 211

Chứng từ

ghi sổ Diễn giải TKĐ

Ư Số tiền Số Ngày Nợ Số dư đầu kỳ 116 02/10 XDCB hoàn thành bàn giao TBS 33692 206.710.530

117 20/10 Mua xe ô tô Mitshubishi 112 550.770.000 118

25/10 Thanh lý xe ô tô Fotuner 811 214 175.150.000 175.150.000 Cộng số phát sinh 550.770.000 Số dư cuối kỳ 557.010.530

Người lập sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )

4.2.4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định

Ở công ty áp dụng hai hình thức sửa chữa là hình thức tự sửa chữa và kế toán sửa chữa theo hình thức thuê ngoài

Đối với hình thức tự sửa chữa công ty phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như: nguyên vật liệu phụ tùng tiền lương…và các chi phí bằng tiền khác, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ.

Khi phát sinh nhu cầu sửa chữa TSCĐ thường xuyên, bộ phận có TSCĐ cần sửa chữa làm đề nghị gửi lên phòng kỹ thuật của công ty.

Các chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa được tập hợp đưa vào TK641.

Các chứng từ sử dụng như sau: • Giấy báo Nợ, giấy báo Có. • Phiếu thu, phiếu chi.

• Hóa đơn khấu trừ thuế GTGT. • Hóa đơn thông thường.

• Các chứng từ khác có liên quan.

Trong tháng 1 năm 2014 công ty phát sinh nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ như sau:

- Đội xe yêu cầu sửa chữa xe tải Cửu Long

Trong quá trình sửa chữa các chi phí được tập hợp như sau: + Chi phí nguyên vật liệu 26.373.000 đồng

+ Chi phí về nhân công 7.000.000 đồng + Chi phí khác bằng tiền 13.000.709 đồng Các chi được tập hợp vào TK 641:

Nợ 641 46.373.709

Có 152 26.373.000

Có 334 7.000.000

Có 3388 13.000.709

Trường hợp sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài.

TSCĐ phải thuê ngoài sửa chữa chủ yếu là sửa chữa lớn. Trình tự hạch toán như sau:

+Khi có TSCĐ thuê ngoài sửa chữa công ty phải ký kết hợp đồng với người nhận thầu. Trong hợp đồng quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ sửa chữa, nội

dung công việc, thời hạn hoàn thành và bàn giao, phương thức thanh toán, số tiền thanh toán.

+Khi tập hợp chi phí liên quan đến sửa chữa kế toán căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác.

+Mọi chi phí được tập hợp vào TK 2413, khi công trình sửa chữa hoàn thành sẽ kết chuyển sang TK 242.

Tháng 1/2014 công ty tiến hành sửa chữa xe ôtô với gara sửa chữa ôtô Thắng Lợi với tổng số tiền thuê trong hợp đồng là 10.400.000đ

Ngày 28/01/2014 công việc sửa chữa hoàn thành bàn giao phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng và lập biên bản giao nhận, đã đưa vào sử dụng.

Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành kế toán định khoản:

Nợ 2143 10.400.000 Có 331 10.400.000

Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành Nợ 242 10.400.000

Có 2413 10.400.000

Phẩn bổ số tiền sửa chữa lớn ôtô trong 12 tháng Số phân bổ 1 tháng = = 866.667 đồng

Cuối tháng kế toán phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 1/2014 Nợ 627 866.667

Có 242 866.667

68 10.400.000

4.3. Đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình

4.3.1 Những kết quả đạt được

Việc ghi chép kế toán của đơn vị cũng như công ty đã đáp ứng được yêu cầu cụ thể của từng đơn vị nói riêng và của toàn công ty nói chung. Đặc biệt là công tác TSCĐ đã phản ánh đầy đủ và kịp thời, chính xác các ngiệp vụ kinh tế phát sinh.Việc tổ chức và quản lý hạch toán TSCĐ đã được thực hiện bằng phần mềm kế toán riêng.Hơn nữa công ty có đội ngũ cán bộ giỏi đáp ứng được nhu cầu quản lý trên máy, vận dụng vào công tác kế toán đã nâng cao hiệu quả làm việc 1 cách rõ rệt.Kế toán phân loại TSCĐ theo đúng quy định của nhà nước mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng phân loại rõ ràng, cụ thể khiến cho người xem báo cá tài chính có thể nhận biết rõ ràng.Cách phân loại theo nguồn hình thành giúp cho Cty đánh giá chính xác cơ sơ vật chất TSCĐ hiện có và đang sử dụng luân chuyển để cân nhắc tính toán phù hợp và đông thời đảm bảo khả năng thực hiện ngĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.

Về công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định: Việc phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành sẽ cho ta biết được nguồn vốn hình thành nên tài sản cố định để có kế hoạch trả nợ.

+ Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật giúp kế toán phân bổ chính xác khấu hao tài sản cố định và giá thành từng hạng mục công trình hoàn thành trong kỳ, đảm bảo cho việc tính giá thành đúng đắn, chính xác.

+ Kế toán chi tiết tài sản cố định.

Công ty mở sổ theo dõi chi tiết tăng giảm tài sản cố đinh trong quý theo từng loại là cơ sở để ghi sổ tài sản cố định, tính phân bổ khấu hao trong quản lý.

Hệ thống sổ tài sản cố định đảm bảo theo dõi đầy đủ các đặc trưng của tài sản cố định do bộ tài chính quy định như: Chi tiết, số thẻ, tên, đặc trưng, ký hiệu,…

Bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định theo nguồn hình thành tài sản cố định của Công ty định kỳ lập biên bản kiểm kê tài sản cố định.

4.3.2. Những hạn chế

Về cách phân loại tài sản cố định, Công ty mới chỉ có hai cách phân loại cơ bản nhưng chưa sát với thực tế cho nên rất khó cho công tác kiểm kê, tính khấu hao.

Bảng phân bổ khấu hao chưa thể hiện được số khấu hao đã tính tháng trước, số khấu hao tăng trong tháng, giảm trong tháng mà chỉ biết được số khấu hao trong quý mà thôi.

Công việc có nhiều hoạt động kinh tế phát sinh nên việc áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thường trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, việc kiểm tra số liệu thường dồn vào cuối tháng nên việc cung cấp số liệu thường chậm.

Hàng năm vào cuối kỳ Công ty thường kiểm kê tài sản cố định song việc kiểm tra sẽ mang tính chất đối chiếu, qua loa. Do đó không đưa ra được ý kiến xác đáng về tình trạng thiết bị kỹ thuật của tài sản cố định.

Tóm lại, công tác kế toán tại Trung tâm viễn thông Bù Đăngcần hoàn thiện hơn một số vấn đề nêu trên để công tác quản lý và hoạch toán tài sản cố định được thuận lợi hơn.

4.3.3. Giải pháp

Ý kiến 1.

Hiện nay Công ty đang tiến hành phân loại tài sản cố định theo đặc trưng kỹ thuật và theo nguồn hình thành. Như vậy sẽ không thấy rõ được kết cấu tài sản cố định đang sử dụng. Cách phân loại này Công ty chưa thấy được tỷ lệ tài sản cố định hư hỏng, mức thanh lý bao nhiêu nhiều hay ít so với nguyên giá tài sản cố định. Để khắc phục nhược điểm trên cần phải phân loại thêm tài sản cố định theo công dụng kinh tế và tình hình sử dụng.

Nếu tài sản cố định của Công ty được phân chia theo công dụng kinh tế thì toàn bộ tài sản cố định được chia làm hai phần:

Tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh và tài sản cố định dùng cho hành chính sự nghiệp. Phân loại theo cách này giúp cho nhà quản lý thấy được kết cấu tài sản cố định theo công dụng, nắm bắt trình độ trang bị, cơ cấu tài sản cố định và tạo điều kiện thuận lợi cho tính khấu hao chính xác.

Mặt khác, thấy được cơ cấu tài sản cố định để có chính sách mua sắm cho hợp lý. Vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định chủ yếu là nguồn đi vay, nếu Công ty xây dựng kế hoạch đầu tư sớm kịp thời, đúng công dụng và cơ cấu tài sản cố định cần thiết thì tiết kiệm, hiệu quả trong việc sử dụng vốn.

Nếu phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng giúp nhà quản lý phân tích điều tra đánh giá tiềm lực cần khai thác, thấy được tỷ lệ tài sản cố định không

dùng, chờ thanh lý. Thấy được những tài sản cố định nào cần thiết phải mua sắm thêm.

Ý kiến 2.

Để phục vụ tốt hơn nữa cho nhu cầu quản lý tài sản cố định Công ty nên mở sổ theo dõi tài sản cố định đang sử dụng cho từng bộ phận sử dụng.

Sử dụng sổ này ta không những theo dõi được tài sản cố định đang sử dụng là bao nhiêu, tình hình tăng giảm của từng loại như thế nào, nguồn vốn đầu tư từ đâu, tình hình trích khấu hao ra sao từ đó phục vụ công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Ý kiến3.

Bảng tính và phân bố khấu hao được lập theo quy định hiện hành thể hiện được số khấu hao đã trích tháng trước, số khấu hao tài sản cố định tăng, giảm trong tháng và số khấu hao tài sản cố định phải trích tháng này. Công ty chỉ cho biết quý chứ chưa cho biết tháng rất khó hiểu và khó kiểm tra giám sát.

Tuy nhiên, nếu thực sự quá phức tạp nên Công ty hoạch toán theo quý thì căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao của ba tháng trong quý để lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định .

Ý kiến 4.

Từ sổ và thẻ kế toán chi tiết sự nghiệp nên lập bảng chi tiết tài sản cố định nhằm kiểm tra đối chiếu với số liệu sổ cái đơn giản hơn, dễ dàng phát hiện sai sót và chữa sổ theo quy định.

Đơn vị: Trung tâm viễn thông Bù Đăng

Địa chỉ: Số 130, QL 14, Khu Hoà Đồng, Thị Trấn Đức Phong, Huyện Bù Đăng, Bình Phước

Mẫu: BẢNG CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TK 211- Tài sản cố định hữu hình T T Tên tài sản cố định đầu kỳ

Phát sinh trong kỳ cuối kỳ Tăng Giả m 1 Nhà cửa, vật kiến trúc …. ……. …… …. 71

2 Máy móc thiết bị 3 Thiết bị văn

phòng …

Cộng: …… … …. ….

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ) Trong công thức tính khấu hao TSCĐ Công ty lên đưa vào giá trị ước tính của TSCĐ.

Tổng số khấu hao =Nguyên giá –Giá trị thu hồi TSCĐ cần trích TSCĐ ước tính

Hiện nay có sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán VN với chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo đó chuẩn mực thì hướng dẫn đưa giá trị thu hồi ước tính vào giá trị TSCĐ cần khấu hao còn chế độ thì không. Sự khác biệt đó làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc xác định giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ. Thêm vào đó trong điều kiện kế toán thủ công thì việc này càng phức tạp.

Việc xác định giá trị thu hồi ước tính Công ty lên áp dụng khi đã tin học hoá toàn bộ công tác kế toán của mình. Việc tính giá trị thu hồi ước tính của tài sản cần thu hồi Công ty lên tham khảo ý kiến của cơ quan cấp trên hoặc dựa vào giá trị của các tài sản đã thanh lý trước đó.

PHẦN 5: KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại Trung tâm viễn thông Bù Đăng, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế về Kế toán tài sản cố định hữu hình của công ty em có một số kết luận như sau:

- Khái quát tình hình kinh doanh của đơn vị phát triển rất tốt.

- Công ty có một đội ngũ kế toán viên năng động, khá tích cực trong công

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại trung tâm viễn thông Bù Đăng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w