Mô hình tĩnh
- Bố trí 4 bình nhựa: đƣờng kính 250 mm, chiều cao 450 mm. Thể tích nƣớc thải cho vào mỗi bình là 15 lít và bổ sung 750 gam bùn hoạt tính vào mỗi bình (tƣơng đƣơng với 50g/l nƣớc thải). Mỗi bình đƣợc đặt bộ phận tạo bọt khí từ máy thổi khí và nối với máy bơm đẩy nƣớc thải đi lên để tiếp xúc với bã mía.
- Bố trí vật liệu lọc với khối lƣợng khác nhau:
Bình 1: 150 gam (tƣơng đƣơng với 10 gam bã mía/lít nƣớc thải).
Bình 2: 300 gam (tƣơng đƣơng với 20 gam bã mía/lít nƣớc thải).
Bình 3: 450 gam (tƣơng đƣơng với 30 gam bã mía/lít nƣớc thải).
Bình 4: 600 gam (tƣơng đƣơng với 40 gam bã mía/lít nƣớc thải). - Thời gian chạy thích nghi là 25 ngày (19/3/2011 – 14/4/2011), thời gian thay nƣớc khoảng 5 ngày/lần. Nƣớc thải đƣợc chảy tuần hoàn trong bình lọc nhằm ổn định và tạo điều kiện để vi sinh vật thích nghi với giá thể bã mía.
SVTH: Lê Quốc Ân 32
- Sau khi chạy mô hình tĩnh trong thời gian khoảng 1 tháng ta sẽ thu đƣợc kết quả thí nghiệm xác định lƣợng bã mía thích hợp cho mô hình, ta lấy bình lọc có lƣợng bã mía thích hợp chạy tiếp tục trong 72 giờ và lập lại 2 lần (15/4/2011 – 21/4/2011) nhằm xác định thời gian lƣu nƣớc thích hợp cho mô hình lọc sinh học hiếu khí với giá thể bã mía và thời gian thu mẫu là 6 giờ/lần tính từ lúc bắt đầu chạy mô hình.
m P m P m P m P Máy thổi khí 10g/l 20g/l 30g/l 40g/l
Sơ đồ 3.1: Mô hình lọc sinh học hiếu khí tĩnh
SVTH: Lê Quốc Ân 33
Mô hình động
Bố trí tƣơng tự nhƣ mô hình tĩnh nhƣng chỉ sử dụng một bình lọc có lƣợng bã mía tối ƣu và chạy trên 3 nồng độ COD khác nhau: 100% nƣớc thải, 75% nƣớc thải và 50% nƣớc thải; với thời gian lƣu nƣớc đƣợc xác định sau khi thu đƣợc kết quả từ thí nghiệm trên.
Hình 3.2: Mô hình lọc sinh học hiếu khí động
Sơ đồ 3.2: Mô hình lọc sinh học động
Thùng chứa nước thải
thủy sản
Máy thổi khí
Thùng chứa nước thải sau
khi qua mô hình
SVTH: Lê Quốc Ân 34