Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phí của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hùng vương thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 25)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp xác định các chỉ số nhân trắc

Chiều cao đứng: Trẻ đƣợc đo ở tƣ thế đứng thẳng trên nền phẳng, hai gót chân áp sát nhau, mắt nhìn thẳng, đồng thời đảm bảo 4 điểm: chẩm, lƣng, mông, gót chạm vào thƣớc đo. Chiều cao đƣợc tính bằng đơn vị centimet (cm). Thƣớc đo bằng polime có độ chính xác đến 0,1 cm do Trung tâm thiết bị trƣờng học, Bộ Giáo dục và Đào tạo sản xuất.

Cân nặng: Đƣợc xác định bằng cân đồng hồ của Nhật Bản, có vạch chia đến 0,1 kg. Đo xa bữa ăn. Khi cân, đối tƣợng chỉ mặc quần áo mỏng,

không mang giày dép. Đối tƣợng đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn chân sát nhau. Trƣớc khi đo bất kì trẻ nào cân đều đƣợc chỉnh để đảm bảo độ chính xác. Đơn vị tính khối lƣợng cơ thể là kilogam (kg).

Công thức tính BMI

BMI= Cân nặng (kg)/ [Chiều cao (m)]2 Đơn vị của chỉ số BMI là kg/m2

*Chỉ số BMI theo tuổi và giới tính của trẻ em 2 – 5 tuổi đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo WHO 2006 [24].

BMI < -2SD: Suy dinh dƣỡng BMI > +2SD: Thừa cân, béo phì.

Bảng 2.2. Phân loại BMI đối với nam từ 2 – 5 tuổi

BMI (kg/m2)

Tuổi

BMI Phân loại 2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi

< 13,8 <13,4 <13,1 <12,9 -2SD

Suy dinh dƣỡng

>18,9 >18,4 >18,2 >18,3 +2SD Thừa cân, béo phì

Bảng 2.3. Phân loại BMI đối với nữ từ 2 – 5 tuổi

BMI (kg/m2)

Tuổi

BMI Phân loại 2 tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi

< 13,3 <13,1 <12,8 <12,7 -2SD Suy dinh dƣỡng >18,7 >18,4 >18,5 >18,8 +2SD Thừa cân, béo phì

2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ

Có nhiều phƣơng pháp để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng, trong đó, việc đánh giá dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc là biện pháp phổ biến, rẻ tiền và hiệu quả cao nên đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển và chƣa phát triển áp dụng.

Để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng thông qua các chỉ số nhân trắc học, tôi đã thực hiện phép đo các chỉ số sau:

Cân nặng theo tuổi (W/A) (kg) Chiều cao theo tuổi (H/A) (cm)

Cân nặng theo chiều cao (W/H) (kg/cm)

Các chỉ số này sẽ đƣợc so sánh với bảng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng NCHS đƣợc WHO khuyến cáo áp dụng ở những nƣớc đang phát triển [20].

Dựa vào chỉ số BMI để biết đƣợc tỷ lệ trẻ SDD, tỷ lệ trẻ có nguy cơ thừa cân béo phì và trẻ béo phì.

2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê xác suất dùng cho y, sinh học. Kết quả nghiên cứu đƣợc phân tích và xử lí thống kê sinh học trên máy vi tính theo chƣơng trình Microsoft excel 2010, phần mềm R i386 3.1.3. Các giá trị thống kê gồm có: giá trị trung bình ( ), độ lệch chuẩn (SD).

- Tính giá trị trung bình:

Trong đó:

: là giá trị trung bình

n: số cá thể ở mẫu nghiên cứu - Tính độ lệch chuẩn theo công thức:

SD= (n≥30) Trong đó:

SD: độ lệch chuẩn

Xi - : độ lệch tiêu chuẩn của từng giá trị so với giá trị trung bình n: số mẫu nghiên cứu

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phí của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hùng vương thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)