0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Vệ sinh môi trờng trên công trình

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO TẦNG CT1 – CT2 HẠNG MỤC XÂY DỰNG KẾT CẤU VÀ HOÀN THIỆN KHỐI ĐẾ + THÁP A (Trang 28 -28 )

II. BIệN PHáP ĐảM BảO CHấT LƯợNG Và TIếN Độ

5. Vệ sinh môi trờng trên công trình

Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng vì công trình nằm trong đô thị, lân cận là các khu dân c. Trên công trờng có đủ các công trình phục vụ nhu cầu làm việc của cán bộ công nhân viên nh nhà điều hành,nhà nghỉ giữa ca, bể nớc, khu vệ sinh.

Vật liệu chở đến công trờng đợc xếp gọn gàng, riêng biệt từng loại vật liệu, không để lẫn lộn các loại vật liệu khác nhau. Cát, đá, gạch không đợc để đống quá cao. Sắt thép và xi măng đợc xếp vào kho vật t

Sau mỗi ca làm việc phải thu dọn vệ sinh sạch sẽ, dụng cụ thi công đợc rửa sạch và cất vào kho. Vật liệu phế thải phải đợc thu dọn sạch sau đó dùng xe chở đến nơi quy định.

Hệ thống che chắn của nhà cao tầng: Dùng lới chắn bụi toàn bộ xung quanh công trờng theo chiều cao thi công. Toàn bộ các xe chở vật liệu cũng nh phế thải đi và đến công trờng đều đợc phủ bạt kín không để rơi vãi khi vận chuyển tránh gây ô nhiễm môi trờng. Xung quanh công trình đều có lới chắn ngang để đỡ các vật rơi khi thi công ở trên cao. Để tránh bụi và tiếng ồn không làm ảnh h- ởng tới các khu lân cận những phế thải trong quá trình thi công từ tầng 2 trở lên khi đa xuống tầng 1 đều đa qua 1 đờng ống kín vào một giờ nhất định mà không làm ảnh hởng đến sự làm việc của công trình xung quanh (xem chi tiết bản vẽ thi công)

Trên công trờng thờng xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đờng đi lối lại thông thoáng, nơi tập kết vật liệu bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Tất cả nớc thải đều đợc đa vào hệ thông thoát nớc chung của khu vực qua đờng ống nhựa D110 và ống cao su mềm.

Các xe máy thi công đều đợc phun rửa trớc khi ra khỏi công trờng.

Quy hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ tra, chỗ vệ sinh công cộng sạch sẽ, đầy đủ. Tuyệt đối không phóng uế bừa bãi tại công trờng. Rác thải thờng xuyên đợc dọn dẹp, không để chất đống gây cản trở lối đi lại.

6.1. Biện pháp giáo:

Hệ giáo đợc lắp cách mép công trình 0,3m và đợc giằng vào công trình bằng bộ neo giáo bằng ống thép D48 (xem bản vẽ chi tiết BPGAT 11,13 ) bố trí 2 tầng/đợt neo .

Giáo bắc từ tầng 2 ( cos +5.400 ) trở lên, đợc lắp trên hệ giá đỡ bằng thép U100 kết hợp với cây chống và cáp neo (xem bản vẽ chi tiết ). Giáo an toàn đợc lắp toàn bộ xung quanh công trình, kín từ tầng 2 đến tầng mái.

Chia hệ giáo ngoài thành 4 đợt giáo.

Đợt 1: Từ tầng 1 ( cos +0.750 ) đến tầng 4 ( cos +18.750 ) Đợt 2: Từ tầng 4 ( cos +18.750) đến tầng 10 ( cos +37.950 ) Đợt 3: Từ tầng 10 ( cos +37.950) đến tầng 16 ( cos +57.150 ) Đợt 4: Từ tầng 16 ( cos +57.150) đến tầng 22 ( cos +76.350 ) Đợt 4: Từ tầng 22 (cos +76.350) đến tầng mái ( cos +94.850 )

Tính toán hệ giáo :

Tính toán kiểm tra hệ xà gồ thép U100 đỡ giáo ngoài

Tính toán, kiểm tra cho hệ giáo đợt 2 , đợt có số tầng giáo nhiều nhất.

a. Kiểm tra xà gồ dọc đỡ chân giáo: + Các trờng hợp tải trọng:

- Trọng lợng bản thân giáo, tấm sàn:

Giáo ngoài dùng hệ giáo Minh Khai 1200x1700 : 17 kg/chân. Giằng chéo: 5 kg/cái.

Tấm sàn công tác bằng thép 1500x500 : 20 kg/tấm.

Giáo ngoài đợc bố trí theo chiều cao đợt 4 là 6 tầng nhà tơng đơng 16 tầng giáo. ( xem bản vẽ chi tiết BPGAT-09 ).

Tải trọng tại chân giáo do trọng lợng bản thân giáo và giằng gây ra: q1 = 1.1*16*(17 +5*2) = 564.3 (KG)

Trọng lợng tại chân giáo do tấm sàn công tác gây ra ( bố trí 2 tầng tấm sàn ): q2 = 1.1*20*2*2 = 88 (KG)

Trọng lợng tại chân giáo do vật liệu để trên sàn công tác (khi hoàn thiện mặt ngoài) lấy 200 KG/m2.

q3 = 1.1*1.5*1*200= 330 (KG) - Hoạt tải ngời: Lấy 120 Kg/m2.

+ Tổng tải trọng đặt tại chân giáo:

Q = q1 + q2 + q3 + q4 = 564.3 + 88 + 330 + 234 = 1216.3kg ≈1.217 (T)

+ Sơ đồ tính xà gồ dọc

Tải trọng P = Q/2 = 1.217/2 ≈ 0.608 (T)

Xà gồ ngang đợc bố trí trên mặt bằng là xà gồ U100 đặt đứng bố trí khoảng cách a = 1,2 m ( xem bản vễ BPGAT-02, BPGAT-04). Xà gồ dọc dùng thép U100 đặt nằm.

Ta có sơ đồ tính nh sau:

Có thể coi hệ xà gồ dọc là dầm liên tục. Mmax của hệ sẽ nhỏ hơn Mmax của dầm liên tục sau: Ta có: 2 2 ax

0,608 1,2 0,10944

8 8

m

ql

M = = ì = Tm

ứng suất lớn nhất của xà gồ dọc: 300 1200 1000 Sàn lắp ghép Xà gồ ngang Xà gồ dọc

Mmax 13400 2 σmax 2074 R 2100KG/cm W 6.46 = = = ≤ = b. Tính toán cáp treo: + Các trờng hợp tải trọng:

Tải trọng đặt lên xà gồ ngang là các lực tập chung đặt tại vị trí xà gồ dọc gác lên. Lấy lực tập trung P = 0.608 (T) (lấy thiên về an toàn)

+ Sơ đồ tính: 300 1200 150 850 3300 1650 850 2500 ? + Theo sơ đồ ta có lực kéo dọc trục:

( ) ( ) ( ) ( )

300 1500 1 0.742 cos 90 1650 cos 90 cap P P Q Q T θ θ ì + ì = = ì ≈ − −

+ Tiết diện cáp cần thiết:

( )

2829 829 0.307 2700 CAP cap Q F cm R = = =  Chọn thép nhóm AII φ12 có F = 1,13(cm2) > Fyc thoả mãn c.

+ Sơ đồ tính xà gồ ngang:

+ Phản lực tại gối tựa:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ CHUNG CƯ CAO TẦNG CT1 – CT2 HẠNG MỤC XÂY DỰNG KẾT CẤU VÀ HOÀN THIỆN KHỐI ĐẾ + THÁP A (Trang 28 -28 )

×