Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng tại các trường trung học phổ thông huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 103)

2.1. Đối với Sở GD-ĐT Hà Nội và cơ quan liên quan

- Tăng cƣờng mối quan hệ với các Sở ban ngành, thành phố để hoàn thành tốt hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo.

- Tăng cƣờng tổ chức hội thảo theo các chuyên đề về quản lý chuyên môn, quản lý trƣờng học để cho cán bộ quản lý, giáo viên đƣợc giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm quản lý của các trƣờng bạn.

- Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề nhất là chuyên đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học.

- Phổ biến rộng rãi các sáng kiến kinh nghiệm, đề tài quản lý giáo dục đƣợc xếp loại qua hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ Hiệu trƣởng.

- Tổ chức cho cán bộ quản lý đƣợc đi tham quan học hỏi kinh nghiệm các trƣờng tiên tiến, các tỉnh và các nƣớc trong khu vực.

- Sớm trao quyền tự chủ thực sự cho các trƣờng nhƣ: Tài chính, tổ chức…

2.2. Đối với các trường THPT huyện Chương Mỹ

- Cán bộ quản lý, giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý.

- Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động chuyên môn trong trƣờng THPT trong thời kì đổi mới, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc, đầu tƣ nghiên cứu để có các biện pháp quản lý phù hợp hơn nữa, hiệu quả hơn nữa.

- Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao tầm quản lý, xứng đáng là ngƣời dẫn dắt tập thể nhà trƣờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aunapu F.F (1994), Quản lý là gì?. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Ân (1997), Công tác thi đua và khen thƣởng trong quá trình quản lý giáo dục, GD-ĐT 11/1997.

3. Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010- 2011của các trƣờng THPT huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. NXB, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý. NXB, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trƣờng trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tƣ số: 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trƣởng bộ GD-ĐT.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. NXB, Hà Nội

8. Hoàng Chủng (1982), Phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Lê Ngọc Doanh (2002), Chƣơng Mỹ xƣa và nay. NXB Lao động.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng bộ Thành Phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành Phố Hà Nội lần thứ IX .

17. Đảng bộ huyện Chƣơng Mỹ, Văn kiện Đại hội huyện Chƣơng Mỹ lần thứ XX .

18. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khao học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ngƣời phục vụ xã hội phát triển kinh tế. XNB Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ 21 (Việt Nam và thế giới). NXBGD, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007) – Giáo dục Việt Nam dổi mới phát triển và hiện đại hóa. NXBGD, Hà Nội.

22. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1999), Giáo dục học (tập 2). NXB Giáo dục.

23. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trƣờng học (tập 2 và 3). NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Hà Sĩ Hồ (1997), Cần thực sự coi trọng việc đào tạo cán bộ quản lý giáo dục. Nghiên cứu giáo dục số 5.

25. Khuđôminxki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện. Trƣờng Cán bộ quản lý Trung Ƣơng, Hà Hội.

26. M.I.Kônđacôv (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý. Trƣờng Cán bộ quản lý GD-ĐT Trung Ƣơng 1 và Viện khoa học giáo dục.

27. Nguyễn Kỳ (1985), Phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm. NXB Giáo dục.

29. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam- Khóa XI (2005), luật giáo dục (luật số 38/2005/QH11). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục, ngày 25/11/2009.

32. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy, tự học. NXB Giáo dục. 33. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Bàn về giáo dục Việt Nam. NXB Lao động.

PHỤ LỤC

Mẫu 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình): T T T Biện pháp quản lý Nhận thức Thực hiện Quan trọng Bình thƣờng Không q. trọng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khô ng t. hiện

1 Căn cứ phân công giảng dạy: - Năng lực chuyên môn - Điều kiện hoàn cảnh

- Nguyện vọng cá nhân - Nguyện vọng cá nhân

- Rút kinh nghiệm qua giảng dạy ở các năm học trƣớc

2 Một số hình thức phân công : - Dạy cuốn chiếu từ lớp 10

đến lớp 11 và lớp 12

- Dạy cả 3 khối 10-11-12 - Dạy cùng buổi một khối nhiều năm

- Dạy 5/7 buổi một tuần cả sáng cả chiều

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên: ... Xin chân thành cảm ơn!

Mẫu 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về mức độ thực hiện biện pháp chỉ đạo giáo viên soạn bài của Hiệu trƣởng (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

Mức độ thực hiện TT Nội dung chỉ đạo của Hiệu trƣởng Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1 Soạn bài phải đúng phƣơng pháp chƣơng trình môn học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những kiến thức có liên quan, tham khảo thêm tài liệu để bài dạy thêm sinh động, hiệu quả, thiết thực

3 Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm và rèn luyện các kỹ năng cần thiết

4 Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm và rèn luyện các kỹ năng cần thiết

5 Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với bài và đối tƣợng học sinh

6 Chuẩn bị tốt phƣơng tiện và đồ dùng dạy học cần thiết

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên: ... ... ...

Mẫu 3: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Câu 1: Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

Các biện pháp Thực hiện

TT quản lý giáo viên soạn bài Thƣờng

xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Quy định những giáo viên đƣợc sử dụng giáo

án cũ có bổ sung

2 Giới thiệu và cung cấp cho giáo viên các loại tài liệu tham khảo nâng cao chất lƣợng giờ dạy 3 Yêu cầu các nhóm bộ môn phải thống nhất nội

dung hình thức thể loại bài giảng

4 Phân công tổ trƣởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tuần của giáo viên, BGH, ký duyệt của tổ trƣởng chuyên môn

5 BGH thƣờng xuyên kiểm tra uốn nắn kịp thời việc soạn bài, chuẩn bị bài của giáo viên

6 Kiểm tra giáo án và việc chuẩn bị của giáo viên trƣớc khi lên lớp

Câu2: Xin đồng chí vui lòng cho biết khi Hiệu trƣởng thực hiện các biện pháp nêu trên đồng chí thấy thuận lợi và khó khăn gì ?

-Thuận lợi:...

...

-Khó khăn:...

Xin đồng chí vui lòng cho biết những kiến nghị (đề nghị) của đồng chí về các biện pháp quản lý giáo viên soạn bài nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học cho giáo viên.

...

...

...

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân: Họ và tên: ... ... ... ... ... Xin chân thành cảm ơn!

Mẫu 4: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về tầm quan trọng của việc thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

T Các biện pháp quản lý giáo viên Thực hiện

T thực hiện chƣơng trình giảng dạy Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng t. hiện

1 Yêu cầu giáo viên tìm hiểu nghiên cứu để nắm vững chƣơng trình toàn cấp

2 Yêu cầu giáo viên nắm vững chƣơng trình khối mình dạy

3 Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản mới bổ sung thay đổi

4 Kiểm tra kế hoạch hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên

5 Kiểm tra hồ sơ theo dõi đánh giá của nhóm tổ chuyên môn

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên:

...

...

...

... Xin chân thành cảm ơn!

Mẫu 5: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

Các biện pháp quản lý Thực hiện

TT công tác bồi dƣỡng giáo viên Thƣờng xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực hiện 1 Bồi dƣỡng về chuyên môn theo chuyên đề

2 Bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy 3 Bồi dƣỡng các năng lực sƣ phạm khác 4 Bồi dƣỡng dài hạn

5 Bồi dƣỡng ngắn hạn trong hè

6 Qua dự giờ rút kinh nghiệm phân tích bài giảng

7 Tự học tự bồi dƣỡng có thu hoạch

8 Tham gia học hỏi kinh nghiệm các trƣờng tiên tiến

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên:

...

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu 6: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

TT Một số biện pháp Nhận thức Thực hiện Quan trọng Bình thƣờng Không q.trọng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khôn g t . hiện

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch

2 Kiểm tra thực hiện nền nếp, giờ công, ngày công

3 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án

4 Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh

5 Kiểm tra việc bồi dƣỡng chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm

6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách hàng tuần, hàng tháng..

7 Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra trên

8 Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của học sinh (tỷ lệ phần trăm học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp, xếp loại văn hoá)

9 Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt động của tổ của trƣờng 10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm của

hội đồng giáo dục và học sinh

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên:

... ...

Mẫu 7: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về tầm quan trọng của việc thực hiện các biện pháp quản lý chuyên môn đang tiến hành nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên THPT (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

TT Thực trạng các biện pháp quản lý Thực hiện chuyên môn của Hiệu trƣởng Thƣờng

xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực hiện 1 Phân công giảng dạy cho giáo viên

2 Quản lý giáo viên soạn bài

3 Quản lý giáo viên việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy

4 Bồi dƣỡng giáo viên 5 Kiểm tra đánh giá

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên : ...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

... Xin chân thành cảm ơn !

Mẫu 8: Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho chuyên gia)

Để góp phần nâng cao chất lƣợng giờ dạy cho giáo viên THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của đồng chí về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dƣới đây của Hiệu trƣởng (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình):

Cấp thiết Khả thi TT Một số biện pháp Cấp thiết Bình thƣờng Không bình thƣờng Khả thi Bình thƣờng Không khả thi 1 Cụ thể hoá và vận dụng các pháp quy giáo dục trong hoạt động giảng dạy của giáo viên THPT

2 Tổ chức phân loại, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THPT

3 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học

4 Quản lý và điều hành các bộ phận chức năng của nhà trƣờng phục vụ hoạt động giảng dạy của giáo viên

5 Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá, dự giờ thăm lớp đối với giáo viên THPT

Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Họ và tên:

...

... Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng tại các trường trung học phổ thông huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 103)