NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG Dược LÝ 1 Thử tác dụng chống loét dạ dày:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học chính và tác dụng sinh học chống viêm loét dạ dày tá tràng của dạng cao lỏng của bài thuốc nhị nhân hòa vị (Trang 43)

: 25Anm trong đó có 7 vết tưcỉng đương với vết saponin/cam

3.3. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG Dược LÝ 1 Thử tác dụng chống loét dạ dày:

3.3.1. Thử tác dụng chống loét dạ dày:

- Thuốc thử là cao lỏng 3 ; 1 (Iml cao lỏng tương đương với 3g dược liệu) đã được bảo quản 100 ngày (từ ngày 01/02/2007 đến ngày 10/05/2007), loại bỏ phần cắn lắng bằng cách ly tâm 1250 vòng/ph trong Ih.

- Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 2 lô.

+ Lô thử: cho chuột uống thuốc với liều tương đương lOg DL/Kg TT chuột trong 5 ngày, để chuột đói 24 giờ, mổ thắt môn vị chuột, cho chuột uống nước tuỳ thích, để chuột nhiệt độ lạnh tốt nhất trong khoảng 1 2 - 15°c.

2 0 giờ sau giết chuột, lấy dạ dày, đo lượng dịch vị toàn phần, định lượng acid dịch vị, xác định tổn thương dạ dày.

- Acid dịch vị được định lượng theo phương pháp trung hoà [6] + Dung dịch chuẩn độ: NaOH O.IN

+ Chỉ thị màu Dimethylaminoazobenzol (chuyển màu ở pH = 3.5) tương ứng với việc định lượng HCl tự do.

+ Chỉ thị màu Phenolphtalein (chuyển màu ở pH = 8.5) tương ứng với việc định lượng HCl toàn phần.

- Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 3.8 và hình 3.7. Kết quả chi tiết thí nghiệm được trình bày trong phụ lục 3 (bảng 1 và bảng 2).

2 - t

a b c

Ninh 3.6. ảnh vết loét dạ dày điển hình tính theo thang điểm của Robert và Nezamit.

a: tổn thương +. b: tổn thương ++. c: tổn thương +++.

Bảng 3.8. Kết quả thử tác dụng chống loét dạ dày của bài thuốc ‘'Nhị nhân hoà vị

Các thông số Lô đối

chứng Lô thử I Giá trị p

So sánh lô thử với lô đối chứng

Thể tích dịch vị (mỉ/ỉoog) lO .lil.l 9.3 ±0.3 >0.05

Độ acid tự do (mlUOml) 4.8±0.3 4.9±0.4 >0.05

Độ acid toàn phần (mHlOml) 8.5 ±0.3 8.6±0.4 >0.05

Mức độ tổn thương (điểm) 6.0±1.6 3.4 ±1.3 >0.05 giảm 43.33%

Tỷ lệ loét (%} 10/11

(90.91%)

5/8

Nhận xét\ Từ bảng 3.8 cho thấy bài thuốc “Nhị nhân hoà vị” khi cho chuột cống trắng uống với liều tương đương lOg DL/Kg TT chuột/ngày trong 5 ngày liên tiếp, chưa thấy rõ tác dụng bảo vệ dạ dày trên mô hình gây loét dạ dày thực nghiệm của Shay. Trong thử nghịêm này, bài thuốc “Nhị nhân hoà vị” đã làm giảm được 31.25% số chuột bị loét dạ dày, đồng thời làm giảm 43.33% điểm số loét so với lô đối chứng nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0.05), đồng thời chưa làm giảm lượng dịch vị và độ acid dịch vị của lô thử thuốc so với lô chứng. Lượng dịch vị và độ acid trong dịch vị của lô thử thuốc và lô chứng là tương đương nhau (P>0.05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học chính và tác dụng sinh học chống viêm loét dạ dày tá tràng của dạng cao lỏng của bài thuốc nhị nhân hòa vị (Trang 43)