Phần này trình bày dữ liệu có sẵn dựa trên độ bám dính nhựa với các loại bề mặt liên quan đến mật độ chất độn. Độ bám dính giữa chất độn và nền đã được bàn luận ở mục khác. Hình.23 cho thấy ảnh hưởng của silica hóa hơi trên độ bám dính của silicone silant. Cái này có thể ứng dụng đặc biệt khi độ bám dính của các silicone silant được cải thiện bởi silanes. Việc tăng diện tích bề mặt của
silica hóa hơi có liên quan đến việc tăng mật độ nhóm chức trên bề mặt, vì thế sự cải thiện liên quan đến ảnh hưởng của silane hơn là chất độn.
H.23. Effect of fumed silica surface area on peel adhesion of silicone sealant.
Trong một ứng dụng cụ thể của chất kết dính nóng chảy, sự lựa chọn chất độn có ảnh hưởng đến độ bám dính (Hình 8.54). 4 dạng hình cầu tăng kết dính so sánh với kết dính không độn (K-20, S-22, Z-light, và ML 3050). Loại 1 và 2 ( K-20, S-22) là những vi cầu rỗng có tỉ trọng thấp. Hai loại này có tỷ trọng( mật độ) thấp hơn thủy tinh nhưng có thành dày hơn. Ba loại chất độn ( CaCO3, Zeospheres, và aluminum) là sản phẩm rắn. Các chất độn làm giảm độ bám dính có độ dẫn nhiệt cao hơn đáng kể so với các chất độn làm tăng tính bám dính. Từ những nghiên cứu cấu hình tinh thể, rõ ràng thời gian kết tinh lâu hơn còn cho phép mạng để định hướng trên bề mặt, kết quả là bám dính tốt hơn.
MỤC LỤc
Trang
I. Năm cơ chế phá hủy vật liệu composite………..1.
1. Cơ chế 1……….….1.
2. Cơ chế B………...2.
3. Cơ chế C……….…3.
4. Cơ chế D……….4.
5. Cơ chế E………...5.
II. Sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền của compozit………..5.
III. Độ bền ma sát và bền mài mòn trong vật liệu polymer………..…....10.
1. Độ bền ma sát………..10.
2. Độ bền mài mòn……….……….….12.
IV. Bền chày xước………..……….…..16.
V. Độ bền mỏi……….…..18.
VI. Sự phá hủy bên trong bật liệu composite………....25.