nghiệp may 2.
Xớ nghiệp may 2 là đơn vị sản xuõt kinh doanh, dưới hỡnh thức gia
cụng xuất khẩu hàng may mặc là chủ yếu, khỏch hàng trả tiền sau khi đơn hàng được xuất đi từ 30 đến 45 ngày, vỡ vậy cỏc yếu tố đầu vào thường phải mua trước để sản xuất, cũng như việc chi trả cho cụng nhõn sản xuất sau mỗi lụ hàng được xuất đi nờn phải chịu lói suất cao, đõy cũng là yếu tố tăng chi phớ sản xuất do vậy khả năng cạnh tranh cũn thấp.
Thiết bị và cụng nghệ đó được đầu tư nhưng chưa thực sự đồng bộ, cũn thiếu nhiều cỏc thiết bị chuyờn dựng, cắt chỉ tự động,… nờn chưa tạo được những sản phẩm cú chất lượng cao, mẫu mó đẹp và chưa thật sự thuyết phục đối với khỏch hàng
Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đó phõn phối nhưng chưa phỏt huy hết năng lực và sức sản xuất của cỏc tổ sản xuất cũn thụ động, chưa linh hoạt, do đú hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao.
Lao động chưa được đào tạo chớnh quy, hầu hết cụng nhõn trẻ chưa cú kinh nghiệm trong sản xuất nờn ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp.
Thị trường : sự đổi mới về mở rộng thị trường của xớ nghiệp bước đầu đó cú tiến bộ nhưng chưa thực sự sõu rộng.
2.2. Nguyờn nhõn ảnh dẫn đến những tồn tại trờn.
Do yờu cầu cấp bỏch của thị trường, những năm 1990 – 1996 đũi hỏi
những sản phẩm dệt – may phải vươn lờn ngang tầm quốc tế về chất lượng, mẫu mó, giỏ cả,… để tồn tại và phỏt triển cũng như để chiến thắng trong cạnh tranh, xớ nghiệp đó được Tổng cụng ty đầu tư, mua sắm thiết bị, cụng nghệ mới để đưa vào dõy chuyền sản xuất ; nhưng do tớnh toỏn quỏ gấp gỏp và thực sự khụng am hiểu tận tường về nghề may, cũng như khụng biết rừ tỏc dụng, tớnh năng của từng loại thiết bị nờn mua ồ ạt, khụng cõn đối thu chi, núng vội dẫn đến bội chi, “ lực bất tũng tõm “ buộc phải vay ngắn hạn
với lói suất cao ( cấp Tổng cụng ty bỡnh quõn 25 – 30 tỷ / 1 năm ) dẫn đến giỏ thành sản phẩm quỏ cao, mất khả năng thanh toỏn. Đõy là bài học lớn về cụng tỏc đầu tư cho Tổng cụng ty núi chung và xớ nghiệp may 2 núi riờng.
Bộ mỏy quản lý cồng kềnh, số lượng đụng, trỡnh độ quản lý chưa đỏp ứng được yờu cầu về sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường thời kỳ đổi mới.
Đõy là hai nguyờn nhõn cơ bản làm hạn chế đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của Tổng cụng ty cổ phần dệt may Nam Định. PHẦN V: KẾT LUẬN.
Xớ nghiệp May 2 – Tổng cụng ty cổ phần dệt may Nam Định là 1 xớ nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ trong lĩnh vực sản xuất gia cụng hàng may mặc xuất khẩu, nhưng xớ nghiệp đó tạo cho mỡnh được một chỗ đứng vững chắc, cú uy tớn trờn thị trường.Trong những năm gần đõy đặc biệt là khi cổ phần húa, cỏc chỉ tiờu tài chớnh của xớ nghiệp liờn tục tăng. Đồng thời xớ nghiệp đó thu hỳt được một số lượng lớn lao động trong tỉnh gúp phần khụng nhỏ vào việc giải quyết vấn đề cụng ăn việc làm mà tỉnh đề ra. Thu nhập bỡnh quõn 1 lao động được nõng cao làm mức sống của CBCNV được cải thiện .
Tuy nhiờn xớ nghiệp cũng cần điều chỉnh lại ban quản ly sao cho vừa gọn nhẹ nhưng làm việc đạt hiệu quả cao. Đồng thời cũng cần chọn lọc cỏc danh mục đầu tư một cỏch đỳng đắn, hiệu quả trỏnh lóng phớ khi đầu tư.
Trong thời kỳ sắp tới nền kinh tế đang bị khủng hoảng, Xớ nghiệp sẽ gặp nhiều khú khăn to lớn chớnh vỡ thế CBCNV trong xớ nghiệp cần phải đoàn kết cố gắng hết sức mỡnh nhằm đưa xớ nghiệp đi lờn , tạo vị thế vững chắc trờn thị trường và niềm tin tuyệt đối ở khỏch hàng