97 Học thuyết Việt nam trước đõy gọi là cỏc khế ước liờn tiếp, để đối lập với cỏc khế ước tức hành cú nghĩa vụ được thực hiện một hoặc một số lần như khế ước mua bỏn. Xem Vũ Văn Mẫu, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 24, được thực hiện một hoặc một số lần như khế ước mua bỏn. Xem Vũ Văn Mẫu, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 24, trang 79-80.
98 Trong thực tiễn xột xử Việt Nam, đõy vẫn là một vấn đề phức tạp. Trước đõy, trong một số tranh chấp hợp đồng vay tài sản vụ hiệu, Tũa ỏn chỉ buộc bờn vay trả lại tiền gốc mà khụng xột đến khoản lợi khai thỏc từ vốn đồng vay tài sản vụ hiệu, Tũa ỏn chỉ buộc bờn vay trả lại tiền gốc mà khụng xột đến khoản lợi khai thỏc từ vốn của bờn cho vay. (Trớch bài phỏt biểu của Ngõn hàng TMCP cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam-VP Bank tại Hội thảo về xử lý hợp đồng vụ hiệu ngày 28 thỏng 2 năm 2003 do Bỏo Diễn đàn doanh nghiệp và Cõu lạc bộ luật gia Việt Đức tổ chức tại Hà Nội (Trớch từ tài liệu hội thảo).
(được coi là người chiếm hữu khụng ngay tỡnh) phải hoàn lại mọi hoa lợi, lợi tức thu được từ vật; người cú nghĩa vụ hoàn trả ngay tỡnh (được coi là người chiếm hữu ngay tỡnh) chỉ phải hoàn trả vật và được giữ cỏc hoa lợi, lợi tức từ vật99. Theo khoản 2 Điều 601 BLDS, thời điểm chấm dứt sự ngay tỡnh là thời điểm người cú nghĩa vụ hoàn trả biết hoặc phải biết nguyờn nhõn làm cho hợp đồng vụ hiệu.
Trường hợp vật tăng thờm giỏ trị do cụng sức của người cú nghĩa vụ hoàn trả:
Thực tiễn xột xử Việt Nam từ nhiều năm nay cho rằng trường hợp vật tăng thờm giỏ trị do cụng sức của người cú nghĩa vụ hoàn trả được tớnh vào thiệt hại mà một bờn cú thể yờu cầu thanh toỏn100.
4.2.4.1.2 Hoàn trả tương đương
(i) Định giỏ nghĩa vụ đó thực hiện (giao vật, làm hoặc khụng làm một việc)
Hợp đồng vụ hiệu bị coi là khụng tồn tại, vỡ vậy, một cỏch lụgớc, cỏc điều khoản thoả thuận giữa hai bờn khụng thể được sử dụng để định giỏ tài sản hoặc cụng việc đó thực hiện. Vấn đề nan giải nhất là xỏc định thời điểm định giỏ. Nguyờn tắc hiệu lực trở về trước của hợp đồng vụ hiệu dẫn đến hệ quả là việc định giỏ phải được thực hiện vào ngày giao kết hợp đồng. Nếu vậy, nhiều khi sẽ gõy thiệt thũi cho người nhận vỡ phải chịu trượt giỏ. Một chiếc xe ụtụ vào thời điểm giao kết trị giỏ 200.000.000 đ, vào thời điểm hoàn trả trị giỏ 250.000.000 đ. Vậy một cỏch cụng bằng, nếu xe đó hư hỏng hoặc mất thỡ người mua phải hoàn trả số tiền đủ để mua được chiếc xe tương tự, nghĩa là 250.000.000 đồng, tức là đền bự đủ giỏ trị chiếc xe vào thời điểm hoàn trả. Đú chớnh là việc ỏp dụng thuyết “nợ giỏ trị”101 cho cỏc nghĩa vụ ngoài nghĩa vụ trả tiền. Nếu ỏp dụng thuyết này thỡ giả sử tài sản giảm giỏ so với thời điểm bỏn thỡ người cú nghĩa vụ hoàn trả cũng chỉ phải hoàn trả số tiền đủ để mua tài sản đú vào thời điểm hoàn trả mà thụi. Thiệt thũi xảy ra sẽ được giải quyết thụng qua cơ chế bồi thường.
(ii) Tài sản bị mất do sự kiện bất khả khỏng
Điều 302 khoản 2 BLDS quy định: “Trong trường hợp người cú nghĩa vụ khụng thể thực hiện được nghĩa vụ dõn sự do sự kiện bất khả khỏng thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc”. Đặt trong bối cảnh một hợp đồng mua bỏn bị vụ hiệu, nếu tài sản bị mất do sự kiện bất khả khỏng, người bỏn khụng phải trả lại tài sản cho người mua, nhưng người bỏn liệu cú phải hoàn trả tiền mà bờn mua đó trả khụng ? Núi cỏch khỏc, ai phải chịu thiệt thũi về việc mất tài sản? Cõu hỏi này gắn liền với lý thuyết về sự rủi ro. Một nguyờn tắc cơ bản trong dõn luật là chủ sở hữu phải chịu rủi ro đối với tài sản của mỡnh (“res perit domino”). Nếu theo thuyết này, người mua phải chịu thiệt thũi mất tài sản và phải hoàn giỏ cho bờn bỏn vỡ theo luật một số nước, về nguyờn tắc, người mua trở