Kẻ thù tự nhiín (thiín địch) của dịch hại khoai lang ít được chú ý nghiín cứu. Còn rất ít hiểu biĩt về đặc điểm sinh học vă sinh thâi của động vật bắt mồi đa năng như kiến vă nấm gđy bệnh bọ hă khoai lang.
Động vật bắt mồi đa năng thuờng lă nhóm phòng trừ sinh học quan trọng nhất trong câc hệ thống nông nghiệp vì chúng, có thể chuyển tấn công từ nhóm vật mồi năy sang nhóm vật mồi khâc. Tập tính ăn mềm dẻo cho phĩp chúng thích ứng đối với loăi dịch hại năy thay thế dịch hại khâc. Câc loăi động vật ăn thực vật như cđy cỏ chúng không gđy thiệt hại hay thiệt hại không đâng kể đóng một vai trò sinh thải quan trọng trong hệ thống nông nghiệp bằng câch cung cấp thức ăn để duy trì^câc loăi có ích ở mức mă chúng có thể ngăn ngừa sự bùng nổ của dịch hại.
Ớ chđu Â, nơi khoai lang trồng luđn canh với lúa nước, nhiều động vật bắt mồi trong ruộng Júa tồn tại trong vụ khoai l-ang sau đó (Shepard et al.;I987).
KIÍN PHEIDOLE VĂ CÂC LOẠI KIÍN BẮT M ồ i KHÂC
Nông dđn Cu Ba sử dụng kiến Pheidoỉe megacephala
(Myrmicinae) vă Tetramorium guinensis (Myrmicinae) đí phòng trừ bọ hă c. ỉormicaríus. Một số loăi kiến [Pheidole
sp. (hình 10a)], Irídomyrmex anceps (Dolichoderinae) vă
Anoplolepsis (Formicinae) được khẳng định lă côn trùng bắt mồi của bọ hă ở Inđôníxia. Vai trò bắt mồi của chúng đối với câc dịch hại khoai lang khâc chưa đựợc biĩt. Tuy vậy, kiến Pheidole tấn công giai đoạn con mồi nhỏ như trứng vă sđu non tuổi một.
Ngưòi ta đê phât hiện nhiều loại kiến khâc trín ruộng khoai lang ở Inđôníxia ( Tetramorium sp., Moạomorìum
sp. Odontoponera transversa, Doỉicheĩoderus, Polyrachis
sp., Camponotus maculatus, Diacamma sp., Myrmicaria
sp., Leptogenỵs sp., Pachydodyla sp. vă Odontomachus simiỉlimus) vă ở Việt Nam (Solcnopsis geminata, Paratrechina sp.; phât hiện thấy trong đuờng đục của o. anastomasaỉis). Câc loại kiĩn năy chua được khẳng định lă những côn trùng bắt mồi của sđu hại khoai lang. Tuy nhiín, câc tăi liệu tham khảo cho thấy tập tính bắt mồi của nhiều loăi, ví dụ như Mỵrmicaria sp. thuờng tấn công sđu non trín đồng ruộng vă tha về tổ.
BỌ ĐUOI KIM
Bọ đuôi kìm (Đennaptera: Forficulidae) có một cặp kìm đặc trưng giống như cặp panh ở đuôi dùng để tự vệ. Trưởng thănh có thí sống văi thâng vă hoạt động mạnh nhất văo ban đím. Chúng chui văo câc đường đục trong dđy đí tìm sđu non. Đôi khi chúng leo lín lâ bắt mồi sđu cuốn lâ. Chúng có thể ăn 20-30 con mồi một ngăy,
BỌ CHĐN CHẠY (BỌ HẲNH TRÙNG)
Bọ chđn chạy lă một trong những họ côn trùng bắt mồi quan trọng nhất. Phần lớn bọ chđn chạy trong câc hệ thống nông nghiệp lă câc loăi sống trong đất, ăn câc côn trùng khâc, sống hay hoâ nhộng trong hay trín mặt đất. Một ví dụ cửa bọ chđn chạy bắt mồi trín ruộng khoai lang
ở Inđôníxia lă Pheropsopus sp.. Một số ít bọ chđn chạy leo lín lâ vă có thể phât hiện thấy trong tổ sđu cuốn lâ.
Họ Cânh cộc, Staphylidae lă một họ bắt mồi vă lă những côn trùng bắt mồi đa năng rất phô biĩn. Trong câc loăi thì Paederus sp. (hình lOb) rất phô biến trín nhiều loại cđy trồng, kể cả khoai lang. Loăi p. ỉusciceps phât hiện thấy ở Inđônệxiạ.
Bọ rùa Cọccinellidae hay bọ rùa vằn lă một họ lớn, hầu như tất cả đều lă côn trùng bắt mồi. Mồi chính của chúng lă rệp, rệp sâp, nhưng chúng còn ăn trứng sđu hay
đen trín lớp cutin hay sự đổi mău vă biến dạng của sđu non. Ruồi trương thănh chỉ sống trong văi tuần.
Ruồi ký sinh Zygobothrìê ciliatê lă một ký sinh sđu non sđu sa khoai lang. Cuphocera varia - một loăi ăn sđu non vă Bỉepharelỉa ỉateraỉis lă những ký sinh sđu xâm quen thuộc vă phổ biến khắp Đông nam chđu Â. Đu trùng của c. varia đuợc đẻ trín lâ gần nơi ăn của vật chủ vă nhanh chóng chui văo giữa câc đốt bín hông vật chủ. Sđu non vật chủ tìm câch đe đânh bật ký sinh bâm văo cơ thể chúng bằng câch vặn vă lật niltìh thật mạnh. B. ìắtĩralis đỉ 'trứng tiín lấ vă ruồi thương chui ra từ nhộng của vật chủ. Carcelia kockiana - một loăi đa thực cao, ký sinh sđu keo ở Inđôníxia. c. normuỉa ký sinh bướm khoai lang ở Uganđa.
Ong đen Telenomus spodopterae (Scelionidae) lă loăi ký sinh sđu khoang s. ỉitura phổ biến. Ong Anastatus dasyni
vă Oencyrtus maỉayensĩs lă những ký sinh trímg của p. grossípes. Quâ trình phât triển của A. dasỵni mất 16-18 ngăy vă con câi sống đuọc khoảng một thống. Truởng thănh của o. maỉayensầ chui ra từ một trúng của p. grossipes.
Ong có khả năng tấn công trứng trong ngăy đầu xuất hiện vă sống khoảng một thâng. Ong xanh Teừastichus sp. lă Iỉiột ký sinh nhộng của bọ rùa xanh. Ong Brachymería sp. ký sinh sđu cuốn lâ xanh.. Ong mắt đỏ Tríchogramma
/ạifiuton (Trìchogrammatidae) ký sinh trứng sđu sa khoai lang. Ong cự Charops sp. (Ichneumonidae) ký sinh bướm
khoai lang. Trưởng thănh có thđn mảnh mai với phần bụng dăi có cuống, dẹt ở mỗi bín.
Nhiều loăi ký chủ sđu hại của ong kĩn trắng ký sinh sống ơ những nơi được bảo vệ như đường đục, hầm, lâ đê cuốn (hình llc ) hay trong tổ kĩn. Một số ví dụ lă
Macrocentrus sp. ký sinh sđu cuốn lâ đen, Microbracon cỵlasovorus vă Bassus cyỉasovorus ký sinh bọ hă c. íoimicarius vă Meteorus sp. ký sình sđu non buớm khoai lâng.
NHỆN LỚN BẮT M ồ i
Vai trò quan trọng của nhện lớn lă động vật bắt mồi đê được minh họa rõ trín cđy lúa, nhung ở nhiều cđy trồng khấc chưa đuơc nghiín cứu đầy đủ vă hiểu biết rất ít về sự đóng góp của nó văo phòng trừ sinh học đối với địch hại khoai lang. Nhện Oxyopes sp. vă Lycosa sp. rất phong phú trín ruộng khoai lang. Chúng không chăng tơ nhưng săn mồi trực tiếp. Câc loăi nhện chăng tơ cũng rất phô biến trín ruộng khồai lang.
VIRUT
Virut đa diện rất pho biĩn trín sđu keo. Sđu non bị nhiễm khi ăn [â nhiễm virut. Khi virut phât triển trong sđu non, nó trở nín chậm chạp vă ngừng ăn. Sau đó sđu
>n chuyển sang mău trắng nhạt rồi mău đen vă treo lơ ng ở lâ bằng câc chđn trước. Chất dịch thải ra từ cơ thể
m bẩn lâ vă chu kỳ bệnh tiếp tục diễn ra.
Virut hình hạt tấn công sđu non của Bộ cânh vảy.
iầc loấi sđu sa thường bị nhiem. Sđu non ăn lâ bị nhiễm 'irut di chuyển chậm chạp vă sau đó ngừng ăn. Sau 1-2 uần cơ thể bị co thắt lại tạo nín hình thù từng đốt. Sđu non bị bệnh chuyển mău văng, hồng hoặc đen vă mềm nhũn.
NẤM GĐY BỆNH
M etarrhizium anisopliae (M onilỉaceae)vă Beauverìa bassiana (M onỉliaceae)