Chương 6: Kếtnối máy tính với phần mềm mô phỏng wincc

Một phần của tài liệu đồ án plc bản chuẩn (Trang 27 - 48)

- Dùng chương trình đọc giátrị analog vào và quan sát giá trị Nếu chưa bằng 32000 thì

Chương 6: Kếtnối máy tính với phần mềm mô phỏng wincc

mô phỏng wincc

B1: dùng chương trình pc access 1.0 để kết nối plc s7-200 với wincc. - Tạo các item trong pc access

- Sau đó lưu lại với tên PLSP (nhớ lưu trùng với tên đã lưu trên Step 7- Micro/win), tiếp theo chọn các item đã tạo rồi kéo thả xuống vùng Test Client như hình bên dưới :

.

Nhấp chọn Status -> Start test Client.

B2: chạy mô phỏng trên phần mềm wincc.

- Khởi động chương trình WinCC, chọn Start > SIMATIC > WINCC > Window Control Center 6.0.

Trên thanh trình đơn, chọn File > New để tạo dự án mới.

Hộp thoại WinCC Explorer xuất hiện, nhấp tùy chọn mục Single – User Project rồi nhấp OK.

Bảng Create a new project xuất hiện, nhập tên BtPLC vào mục project name. sau đó nhấp vào dấu mũi tên khung Drive chọn C đường dẫn để lưu, nhấp Create để tạo dự án.

Lúc này khung bên trái cửa sổ vWinCC Explore xuất hiện dự án SCADA. Sau đó nhấp phải vào mục Tag Management chọn Add New Driver.

Chọn loại driver là opc cho việc liên kết wincc với s7-200 thông qua pc-access 1.0

Click chuột phải vào opc groups rồi chọn system parameter, màn hình opc item manager xuất hiện.

Click chuột phải vào local, nếu hệ thống đã cài đặt thành công pc-access thì chương trình sẽ tự động tìm kiếm ra opc driver. Chọn S7-200.OPC Sever rồi chọn Browse sever. Rồi chọn next trong màn hình filter criteria.

Rồi chọn add item. Sau đó chọn new connection tương ứng là S7-200.OPC Sever.

Sau đó chọn ok cho việc chấp nhận sự lựa chọn này. Sau đó chọn S7-200.OPC Sever rồi chọn Finish.

Khi đó phần mềm sẽ tự động add tag vừa chọn vào trong phần mềm, sau khi hoàn thành phần add tất cả các tag thì thoát ra ngoài khỏi phần thiết kế. khi đó chương trình wincc sẽ tạo ra những tag mà đã lấy trong phần mềm pc access.

- Phần thiết kế đồ họa graphics designer

Các bước thiết kế giao diện mô phỏng wincc:

Hệ thống máy bơm nước, điều khiển và cảnh báo lưu lượng trên đường ống hoàn chỉnh như sau:

- Tạo liên kết giao diện đồ họa để mô phỏng.

Đối với các nút nhấn: nhấn chuột phải lên nút nhấn start rồi chọn Properties. Hộp thoại ofject properties xuất hiện chọn event Hộp thoại edit action xuất hiện, nhấp chuột chọn: internal function > tag > set > set tagbit

Hộp thoại assigning parameters xuất hiện. trong value chọn 1. Trong tag name chọn tag selection.

Hộp thoại tag - project xuất hiện, chứa các tag mặc định, tag đã thiết lập trong phần trước. chọn tag “chay” sau đó nhấn OK.

Khai báo tương tự cho nút nhấn “stop”.

Còn đối với các đèn, ta nhấp phải vào đèn xanh chọn properties, hộp thoại ofject properties xuất hiện, chọn tag properties > flashing đổi mục flashing background active mặc định “No” thành “Yes”.

Đèn chọn tag, xuất hiện hộp thoại tag project để chọn tag liên kết sau đó chọn biểu tượng của bóng đèn là bóng đèn màu xanh.

Trở lại hộp thoại tag – project biển tượng bóng đèn chuyển sang màu xanh tức là đã khai báo.

Tiến hành tương tự với các đèn còn lại. Đối với bảng hiển thị I/O Field:

Nhấp chuột phải vào bảng I/O Field > Configuration Dialog… hiện ra bảng I/O Field Configuration

Chạy mô phỏng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thiết lập xong thuộc tính cho các đối tượng trên mô hình, trở lại giao diện Graphic Designer. Trên thanh thuộc tính chọn biểu tượng Runtime để tiến hành mô phỏng và giám sát.

Màn hình mô phỏng Runtime xuất hiện, ta tiến hành mô phỏng và giám sát trên màn hình này.

Kết quả khi chạy mô phỏng:

- Lưu lượng nước trên ống ở mức thấp (0 – 3) (l/s) ( đèn On và Thap sáng nhấp nháy )

- Lưu lượng nước trên ống ở mức ổn định (3 – 7) (l/s) ( chỉ có đèn On sáng nhấp nháy)

- Lưu lượng nước trên ống ở mức cao (7 – 10) (l/s) ( đèn On và đèn Cao sáng nhấp nháy )

Một phần của tài liệu đồ án plc bản chuẩn (Trang 27 - 48)